Menu

Đạo Sĩ Chăn Gà

Tu xó nhà, la cà xó mạng

Lịch sử

Ủy viên Bộ Chính Trị và huyền thoại về Hòn Ngọc Viễn Đông

Việt Nam đã tự mình tạo ra một huyền thoại có thật của thời đại. Chỉ trong một thời gian chưa đầy nửa thế kỷ, người Việt Nam đã đánh bại những đế quốc sừng sỏ nhất thời đại để giành độc lập dân tộc, người Nhật phải từ bỏ giấc mơ Đại Đông Á, người Pháp bị đánh bại ở Điện Biên Phủ, người Mỹ bỏ chạy khỏi miền Nam Việt Nam và Trung Quốc không còn dám nhòm ngó biên giới phía Bắc, bên cạnh đó là cuộc chiến 10 năm đánh bại quân Khmer đỏ được cả […]

Nên chăng cần có một ủy ban bảo vệ lịch sử Việt Nam?

Với Đại hội VI (1986-1990) cực kỳ gian nan, Đảng Cộng sản Việt Nam đã mở ra một thời kỳ đổi mới, tạo mũi đột phá quan trọng, thoát khỏi tư duy bảo thủ trì trệ, tháo gỡ được một số bế tắc, mang lại cơm no áo ấm thiết thực cho người dân khắp mọi miền đất nước. Tuy nhiên cuộc sống vận động theo quy luật riêng của nó mà người lãnh đạo luôn bị bất ngờ. Trên cơ sở nghị quyết của Đại hội VI, về cơ bản chúng ta đã chuyển từ nền kinh tế kế […]

Lời hồn đội Hoàng Sa

Này ông ạ, họ đang xây nhà mới Nghe đâu rằng để tưởng niệm chúng ta, Cùng với lại, bảy mươi tư lính lạ Được cho là nghĩa sĩ của Hoàng Sa Những người lính có tàu to súng lớn, Không như ta câu cá chỉ dăm thuyền Chèo bằng sức và nương nhờ gió biển Xốc đinh ba đi mở cõi vương quyền. Những người lính, khoác lên màu áo lạ, Còn thơm mùi sức mạnh của đô la Không như ta, cởi trần và khố vá, Vẫn căng mình bám biển để vươn xa. Những người lính, với […]

Quốc huy dỏm và việc tiếp nhận thông tin trên mạng

Trong thời đại thông tin ngày nay, hàng ngày chúng ta phải tiếp cận vô cùng nhiều lượng thông tin đến từ các nguồn khác nhau. Biết nhiều thông tin như vậy là tốt nhưng không biết cách tiếp nhận và “tiêu hóa” nó thì đôi khi lại là thảm họa. Thông tin hay bất kể điều gì trên đời, kể cả ăn – ngủ, không phải cứ nhiều là tốt. Ngộ độc thực phẩm là thứ ngộ độc tức thì và dễ nhận biết, dễ xử lý (nếu không quá nặng) vì cơ thể mình có chức năng phản […]

Một thời tuổi trẻ học đường Sài Gòn – Gia Định 1954 – 1975: Vì sao phải “xuống đường”, “vô cứ”?

“Tuổi trẻ học đường thời chống Mỹ” là những người sinh ra từ đầu những năm 1940 đến đầu những năm 1950 và trưởng thành ở nửa sau những năm 1960. Trong khoảng 20 năm để họ lớn lên, học tập và chuẩn bị những hành trang cần thiết để bước vào đời, đất nước đã trải qua nhiều sự kiện lịch sử trọng đại, như Cách mạng tháng 8/1945, Chiến thắng Điện Biên Phủ 1954 đưa đến việc ra đời Hiệp định Geneve và nhiều biến cố chính trị, quân sự quan trọng khác. Nhưng đặc điểm thời đại […]

Sự thật về cái chết của cụ Phạm Quỳnh

Phạm Quỳnh là một nhà văn hóa, nhà báo, nhà văn và quan đại thần triều Nguyễn nổi tiếng thời đầu thế kỷ 20. Ông được coi là một trong những người đi tiên phong trong việc dùng tiếng Việt để viết lý luận và thường được biết đến với câu nói nổi tiếng: “Truyện Kiều còn, tiếng ta còn; Tiếng ta còn, nước ta còn”. Cái chết của ông, nguyên Tổng đốc Quảng Nam Ngô Đình Khôi (anh ruột Ngô Đình Diệm) và Ngô Đình Huân (con trai của Ngô Đình Khôi) trong những ngày đầu sau Cách mạng […]

Nỗi đau thế hệ

(Nhân kỷ niệm 32 năm ngày mất của nhà thơ Á NAM TRẦN TUẤN KHẢI 7/3/1983 – 7/3/2015) Từ ngữ chỉ một vùng đất, ở đấy một cá thể được sinh ra, được nuôi lớn lên thành người, gọi là quê hương, đất nước – Hoặc gọn một từ “nước” thôi, mà mang bao ý nghĩa. Cái từ “nước” nghe dung dị mà thân thương, thiết thực. Thiếu ăn – Đói, có thể cầm cự được. Nhưng thiếu nước – Khát, thì không chịu nổi. Dân ta từng chịu hàng ngàn năm mất “nước”, lại hàng ngàn năm luôn bị […]

Bàn tay không che nổi mặt trời

Một vị trưởng lão đang sống ở thành phố HCM gởi cho tôi bài viết “Một quan điểm đánh giá về Nguyễn Ánh và triều Nguyễn” của ông Trần Văn Chánh. Đầu trang có mấy dòng trao đổi giữa tác giả với nơi nhận bài như sau: “Kính gởi Trang thông tin điện tử Hội Khoa học lịch sử Đồng Tháp. Xin gởi đến Trang thông tin điện tử Hội KHLS Đồng Tháp bài viết kèm theo đây để tùy nghi sử dụng hoặc không tùy theo quan điểm chủ trương của Hội (bài vừa đăng chính thức và nguyên […]

Hồ Chí Minh dụng binh pháp Tôn Tử và Tam thập lục kế

Tôn Tử binh pháp và Tam thập lục kế (36 kế) là những tác phẩm binh thư cổ có giá trị nhất của Trung Quốc, xuất hiện từ thời xuân Thu và truyền đời mãi mãi. Tôn Tử được suy tôn là “Thuỷ tổ binh học phương Đông”, “Thuỷ tổ binh học thế giới”… Trước tác chính của Tôn Tử binh pháp là bộ binh pháp 13 thiên (Thuỷ kế, Tác chiến, Mưu công, Quân hình, Binh thế, Hư thực, Quân tranh, Cửu biến, Hành quân, Địa hình, Cửu địa, Hoả công và Dụng gián). Được viết bằng cổ văn […]

Ban thẩm tra vụ việc Nguyễn Ái Quốc ở Quốc tế Cộng sản

Trong quá trình 30 năm đi tìm đường cứu nước, Hồ Chí Minh đã từng ba lần 1923 – 1924, 1927 – 1928, 1934 – 1938 sống ở nước Nga Xô viết. Đặc biệt, giai đoạn 1934 – 1938 đã để lại cho Người những kỷ niệm sâu sắc. Biên niên tiểu sử của Người giai đoạn này vẫn đang còn là khoảng trống. Đã có lúc Người phải giãi bày về hoàn cảnh của mình : “ Trong hoàn cảnh không hoạt động gì ”, “ đứng ngoài Đảng ”… Nhưng, đây là thời kỳ độc đáo của một […]

Cái đèn cù Trần Đĩnh

Gần đây cuốn tự truyện Đèn cù của tác giả Trần Đĩnh, đang sống tại TPHCM nhưng sách được in từ hải ngoại, được quảng bá rầm rộ như một hiện tượng lạ của văn chương. Thực ra sách vở bây giờ ê hề và quan điểm của người đọc cũng rất đa dạng, lại trong hoàn cảnh xã hội đã cởi mở nhiều nên sự đánh gía hay dở, đúng sai cũng khó, thậm chí loạn xà ngầu! Ai thích gì đọc nấy. Tuy nhiên người cầm bút đều thấm thía lời dạy của cổ nhân: “Văn là người”. […]

Chân tướng Trần Đĩnh qua Đèn Cù (kỳ 4)

Kỳ 4: Những chiếc mặt nạ của Trần Đĩnh“Đọc “Đèn cù” tôi thấy phần nào ấm lòng vì số người biết xót xa cho phận người dân khốn khổ, hẩm hiu như tác giả còn rất nhiều. Chỉ có điều, những người tốt thường không quyết liệt, mạnh mẽ như những người hiếu chiến. Có lẽ do đặc tính này mà loài người còn nhiều đau khổ chăng?“Với lượng thông tin phong phú chứa đựng trong 599 trang sách hẳn sẽ thỏa mãn nhiều mối quan tâm khác nhau của độc giả. Là một người tham gia tranh đấu cho […]

Đạo Sĩ Chăn Gà

"Sống đã, rồi hãy viết..."