Menu

Đạo Sĩ Chăn Gà

Tu xó nhà, la cà xó mạng

Chính trị

Việt Tân: “Kẻ khủng bố ở Tiểu Sài Gòn” – Phần 2: Vụ án bị lãng quên

Chỉ 24 giờ sau khi Dương Trọng Lâm bị giết ngày 21/7/1981, một cảnh sát điều tra viên của San Francisco đã viết ra một danh sách ngắn những nguyên nhân có thể giải thích làm thế nào người chủ báo 27 tuổi lại bị bắn chết bên ngoài căn hộ của mình. Trong đó có một số nguyên nhân thường thấy như: vì tình, vì tiền,.. Nhưng hồ sơ cảnh sát cũng cho thấy các thám tử đã có lý do để xem xét khả năng khác: chính trị. Lâm và tờ báo của ông được xem là có […]

Việt Tân: “Kẻ khủng bố ở Tiểu Sài Gòn” – Phần 1: Mặt trận

Ông ta là Hoàng Cơ Minh. Ông ta có một mớ tóc thưa lộn xộn màu đen than và một bộ ria mép hình sâu bướm. Đó là năm 1983, Minh đã đến một buổi hội nghị ở Washington DC, và đưa ra một tuyên bố: Ông ta có ý định chiếm lại Việt Nam. Minh, một cựu sĩ quan hải quân của quân đội VNCH, nói với đám đông đang tụ tập rằng ông ta sẽ xây dựng một lực lượng để lật đổ chính quyền Hà Nội và giải phóng quê hương của mình khỏi sự thống trị […]

Việt Tân: “Kẻ khủng bố ở Tiểu Sài Gòn” – Phần mở đầu

Tổ chức khủng bố Việt Tân, tên gọi tắt của cái gọi là “Việt Nam Canh Tân Cách Mạng Đảng”, mà tiền thân của nó là “Mặt trận Quốc gia Thống nhất Giải phóng Việt Nam” thì không xa lạ gì đối với những người quan tâm đến chính trị hải ngoại. Trên dlv.vn, tôi đã từng giới thiệu bài viết “Việt Tân, đứa con lai tật nguyền Mỹ – Việt hay quái thai thời hậu chiến?” của blogger Thiếu Long Texas, lột tả sâu sắc và chân thực về bộ mặt thật của tổ chức phản nước hại dân […]

Các tổ chức phi chính phủ đã phục vụ chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa đế quốc ra sao?

Hai tác giả Stephanie McMillan và Vincent Kelley đã mô tả cách thức mà NGO phục vụ cho chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa đế quốc trong bài báo “The Useful Altruists: How NGOs Serve Capitalism and Imperialism”. Các NGO không chỉ đánh lạc hướng và phá hoại phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản mà còn tham gia tạo dựng những điều kiện cần thiết để phục vụ cho việc bóc lột của chủ nghĩa tư bản cũng như sự thống trị của chủ nghĩa đế quốc. Có một điểm quan trọng mà bài báo này […]

Sự trì trệ của hệ thống

Tất cả các hệ thống luôn tồn tại sự trì trệ & sự tự hoàn thiện. Trong đó, quán quân của sự trì trệ luôn thuộc về hệ thống chính quyền (bộ máy nhà nước), bên cạnh các hệ thống tôn giáo. Hai nguyên nhân chính ảnh hưởng đến mức độ trì trệ là: Sức đẩy của hệ thống & quy mô (khối lượng) của hệ thống. (1) Sức đẩy phụ thuộc vào động lực phát triển, vào quyền lợi của hệ thống. Trong các hệ thống này quyền lợi giữa các cá thể lại có sự xung khắc, dẫn […]

Đông La: Một cái nhìn thô thiển và sai trái về nền kinh tế thị trường định hướng XHCN

Hồi trước khi cha vợ tôi và các cô, chú còn sống, trong đó có chú 9 là Linh mục Nguyễn Thái Sanh, cha sở Nhà thờ Chí Hòa, tôi hay được dự tiệc bên nhà vợ; trước khi ăn tôi thấy họ đều làm dấu thánh, cảm ơn Chúa cho họ miếng ăn. Còn tôi không theo đạo nhưng lại là người có nghiên cứu lĩnh vực tâm linh nên mỗi khi “bưng bát cơm đầy”, bữa trưa nóng nực nâng ly bia man mát, tôi cũng thầm cảm ơn Trời Phật còn thương đất nước Việt Nam mình. […]

Sự vận động của xã hội nhìn từ góc độ vật lý

Vũ trụ, hành tinh, trái đất, các hạt cơ bản,… tất cả đều luôn luôn chuyển động và tự chuyển động quay quanh nó. Xã hội loài người cũng không phải là 1 ngoại lệ. Nếu 1 thực thể mà ko vận động thì coi như nó đã chết rồi.Có lẽ vì cũng cảm nhận được điều đó (vận động tự quay quanh mình) nên người đời vẫn thường hay gọi cuộc đời (tức là môi trường xã hội) là “vòng xoáy cuộc đời”. Mà một chuyển động xoay là 1 chuyển động ly tâm nên việc xã hội ngày […]

Là người Hồi Giáo, tôi ngấy đến tận cổ cái thói đạo đức giả của các nhà chính thống về tự do ngôn luận!

Vụ tấn công tòa soạn tạp chí Charlie Habdo ở Paris ngày 07-01-2015 vừa qua đã cho thấy bằng mắt và nghe bằng tai những đoạn tin cùng những đoạn phim về cuộc tuần hành của nhiều nguyên thủ quốc gia tại Paris tỏ sự đoàn kết chung trong đại cuộc chống Hồi Giáo khủng bố. Và tấm bảng ghi Je Suis Charlie trên tay mỗi người như một thách thức rằng tôi đây là Charlie Habdo. Thế nhưng, một tấm bảng khác được nói đến bởi Ông Mehdi Hassan, giám đốc chính trị của tờ Huffington Post, Vương Quốc […]

Bạn biết gì về bất bình đẳng ở nơi giàu nhất thế giới?

Bạn muốn biết bất bình đẳng ở nước giàu nhất thế giới ra sao? Xin mời theo dõi bản dịch bài viết “How Much Do You Know About Inequality?” của tác giả Bill Quigley. Câu hỏi 1. Vào năm 1990, 20% số trẻ em Hoa Kỳ sống trong sự nghèo khổ. Hiện nay có bao nhiêu % trẻ em ở Hoa Kỳ sống trong nghèo khổ? A: 10% B: 15% C: 20% Câu hỏi 2. Mức giàu có trung vị của hộ gia đình da màu ở Hoa Kỳ là 11.000 dollar. Mức giàu có trung vị của hộ gia […]

Từ phát biểu của phó thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, bàn về phòng chống tham nhũng

Cách đây cũng chưa lâu, ở TPHCM người dân hoang mang vì một băng cướp máu lạnh, sẵn sàng chặt tay người khác để cướp của. Sau khi băng cướp sa lưới, thủ lĩnh tuổi đôi mươi bị lĩnh án tử hình, dư luận đã cực kỳ “sốc” trước những lời mà thân nhân y gào thét giữa chốn công đường: “Ai biểu đi xe tay ga, đeo hột xoàn chi cho nó chém”. Mặc dù rất thông cảm với mất mát của gia đình này nhưng người ta cũng chẳng thể nào nuốt trôi được cái lý lẽ ngang […]

Quy luật phát triển của xã hội loài người nhìn từ góc độ cuộc sống con người

Con người thì vốn dĩ quá hiểu về chu kỳ sống của mình rồi nhưng về một sản phẩm của họ – xã hội mà họ tạo ra, thì họ lại vô cùng mơ hồ và tranh cãi về nó suốt. Điều này dễ hiểu vì đó là những điều chưa từng đến hoặc đã quá xa trong quá khứ so với thời gian sống của con người. Nếu như Charles Darwin đã dựa vào các công trình khảo cổ và thực tế nghiên cứu để chỉ cho loài người thấy nguồn gốc của mình (và của muôn loài) thì […]

Cái đèn cù Trần Đĩnh

Gần đây cuốn tự truyện Đèn cù của tác giả Trần Đĩnh, đang sống tại TPHCM nhưng sách được in từ hải ngoại, được quảng bá rầm rộ như một hiện tượng lạ của văn chương. Thực ra sách vở bây giờ ê hề và quan điểm của người đọc cũng rất đa dạng, lại trong hoàn cảnh xã hội đã cởi mở nhiều nên sự đánh gía hay dở, đúng sai cũng khó, thậm chí loạn xà ngầu! Ai thích gì đọc nấy. Tuy nhiên người cầm bút đều thấm thía lời dạy của cổ nhân: “Văn là người”. […]

Đạo Sĩ Chăn Gà

"Sống đã, rồi hãy viết..."