Menu

Đạo Sĩ Chăn Gà

Tu xó nhà, la cà xó mạng

Tư liệu

Những nguồn chi viện lớn cho cách mạng Việt Nam

Tài liệu trích từ đề tài nghiên cứu của các tác giả ở Viện lịch sử Quân sự sẽ tham luận tại Hội thảo khoa học “Đại thắng mùa xuân 1975 – Bản lĩnh và trí tuệ Việt Nam”, tổ chức tại TP Hồ Chí Minh ngày 14 và 15/4/2008.  *** … Sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân ta là sự nghiệp chính nghĩa nên được các nước xã hội chủ nghĩa, đứng đầu là Liên Xô và Trung Quốc, đồng tình ủng hộ. Sự kiện đoàn đại biểu Chính phủ ta do Chủ tịch […]

“Điếu văn” của Maradona cho Fidel Castro

Người bạn thân, tri kỷ của tôi đã đi xa, người đã khuyên bảo tôi. đã gọi cho tôi bất cứ khi nào để chuyện trò về chính trị, bóng đá, bóng chày, người đã bảo tôi rằng sau Clinton, kẻ kế vị sẽ còn tồi tệ hơn, đó là Bush. Ông ấy chưa bao giờ nhầm, với tôi, ông là vĩnh cửu, là người vĩ đại nhất. Trái tim tôi đau nhói vì thế giới mãi mãi mất đi một con người kiến thức uyên thâm về tất cả. Không có một “chế độ độc tài” nào chỉ với […]

Phỏng vấn ông Nguyễn Hữu Thọ tháng 6 năm 1975

SPIEGEL: Thưa ngài chủ tịch, đã hai tháng qua đi kể từ khi các ngài chiến thắng, miền nam Việt Nam vẫn được điều hành do chính quyền quân đội. Tình hình an ninh hiện nay vẫn tồi tệ vậy sao? Nguyễn Hữu Thọ: An ninh hiện nay vẫn còn rất kém. Kẻ thù tuy đã hạ vũ khí nhưng chưa bị tiêu diệt hết. Sự thật là chúng tôi đã chiến thắng mà không cần nổ súng và cũng không cần phải đánh nhau trận nào trong Sài Gòn. Toàn bộ quân đội từng bảo vệ thành phố hiện […]

Nếu nhà tư bản trả đủ giá trị sức lao động thì công nhân có bị bóc lột hay không?

Trong sự phát triển của nền văn minh nhân loại từ nền văn minh nông nghiệp đến nền văn minh công nghiệp và vươn tới nền văn minh trí tuệ, với một nền khoa học phát triển như ngày nay. Trong sự phát triển ấy chúng ta không thể phủ nhận vai trò của chủ nghĩa tư bản. Tuy nhiên người công nhân vẫn là yếu tố nền tảng, quan trọng, có tính quyết định và không thể thiếu trong sự phát triển ấy. Ở bên ngoài đời sống xã hội tư bản, công nhân làm việc cho nhà tư […]

Chuyện về những lá cờ

Như đã thành một thông lệ, cứ đến những ngày lễ lớn của dân tộc, đặc biệt là các ngày Quốc Khánh, ngày Giải phóng miền Nam, trên các mạng xã hội như Facebook lại ngập tràn màu đỏ quốc kỳ. Lá cờ tổ quốc là một biểu tượng trực quan, rõ ràng, riêng biệt nhất về một đất nước, một dân tộc giữa thế giới bao la này. Đó là niềm tự hào của mọi con người có đủ khả năng nhận thức và tình cảm trong sáng. Vậy mà không ít kẻ, vì những mục đích bệnh hoạn […]

“Bóng tối của ánh sáng” – Đông La 10 năm tuyển tập

Hơn một năm về trước, khi tôi bắt đầu tìm hiểu về các blog chính trị, xung quanh bị bủa vây bởi đủ các loại thông tin yếm thế của Bô shit, Tễu, Quang A, Tai Ương, Quê choa, Huỳnh Ngọc Chênh,… May mắn là giữa biển rác internet ấy, tôi tìm thấy những “con thuyền”, mà trong đó, phù hợp nhất đối với tư duy của tôi là Donglasg. Phù hợp vì cách phân tích vấn đề dựa trên những dữ liệu cụ thể, “nói có sách mách có chứng” chứ không sa vào phê phán cảm tính. Phù […]

Xuất cảng cô nhi: trò bẩn núp bóng “nhân đạo”

Operation Babylift là một chiến dịch di tản trẻ em trong các cô nhi viện tại miền Nam Việt Nam sang Mỹ và các nước đồng minh vào tháng 04 năm 1975. Chương trình này đề ra mục tiêu là di tản khoảng 70 ngàn trẻ em khỏi Việt Nam nhưng thực tế chỉ thực hiện được hơn 3300 trường hợp. Chương trình này cũng gắn liền với một vụ tai nạn lớn nhất trong lịch sử hàng không tại Việt Nam, làm chết hơn 100 em nhỏ. Mặc dù có nhiều tranh cãi quanh chương trình này nhưng hàng […]

Những bài học từ sự sụp đổ của Đảng cộng sản Liên Xô

Trong thế kỷ 20, mối quan hệ với Liên Xô là quan trọng nhất đối với sự nghiệp giải phóng dân tộc và xây dựng tổ quốc của nhân dân Việt Nam. Có 3 mốc cực kỳ quan trọng là: CMT10 thành công đã dẫn đường chỉ lối cho Hồ chủ tịch đến con đường giải phóng dân tộc; sự hỗ trợ to lớn của Liên Xô đối với cuộc kháng chiến chống ngoại xâm; sự sụp đổ của Liên Xô đưa ra những bài học quan trọng đối với sự tồn vong của chế độ và sự phát triển […]

Đặng Thai Mai: Kỷ niệm về những lần gặp Bác Hồ

GS Đặng Thai Mai Tháng 8-1945, tôi bị đau dạ dày nặng, phải nằm tại Sầm Sơn, Thanh Hoá. Mấy ngày trước khi cướp chính quyền ở Hà Nội, một số người bạn vào nói công việc phải chuẩn bị và muốn tôi ra ngay. Tôi định ra Hà Nội. Trên đường từ Sầm Sơn về Thanh Hoá, khi đi qua một sân bay cũ mà bọn Nhật đang sử dụng, tôi thấy một tên tướng Nhật cùng quân lính đang tập hợp ở đấy. Hình như chúng đang đốt một lá cờ. Khi tới bệnh viện Thanh Hoá, tôi […]

Sự thật về quan hệ Việt Nam – Trung Quốc trong 30 năm qua

$pageIn Sau cuộc chiến tranh kéo dài 1 tháng tại biên giới phía Bắc với quân bành trướng Trung Quốc, xung đột vẫn dai dẳng kéo dài đến hơn 10 năm sau đó. Năm 1992, quan hệ ngoại giao giữa hai nước được nối lại. Trong nỗ lực hàn gắn lại mối quan hệ, cả hai nước đã chủ trương “khép lại quá khứ, hướng tới tương lai”, thỏa thuận triệt để không công kích lẫn nhau trên mọi lĩnh vực. Chính vì vậy, rất nhiều tác phẩm văn học, nghệ thuật và tài liệu nói về cuộc chiến này […]

TRUNG QUỐC NGÀY ẤY TRONG MẮT VIỆT NAM

Hơn 33 năm về trước, những ngày đầu Xuân Kỷ Mùi (02.1979), lũ bành trướng Bắc Kinh mang theo một cơn lũ … thịt người tràn qua biên giới các tình phía bắc nước ta…Trong lịch sử, chính trị (và cả kinh doanh) thì không có kẻ thù vĩnh viễn mà cũng chẳng có đồng minh vĩnh cửu…Hình ảnh những “đồng chí Tàu khựa” trong con mắt nhân dân Việt Nam những ngày ấy là minh chứng rõ nét nhất…

Đạo Sĩ Chăn Gà

"Sống đã, rồi hãy viết..."