Menu

Đạo Sĩ Chăn Gà

Tu xó nhà, la cà xó mạng

Tư liệu

“Điếu văn” của Maradona cho Fidel Castro

Người bạn thân, tri kỷ của tôi đã đi xa, người đã khuyên bảo tôi. đã gọi cho tôi bất cứ khi nào để chuyện trò về chính trị, bóng đá, bóng chày, người đã bảo tôi rằng sau Clinton, kẻ kế vị sẽ còn tồi tệ hơn, đó là Bush. Ông ấy chưa bao giờ nhầm, với tôi, ông là vĩnh cửu, là người vĩ đại nhất. Trái tim tôi đau nhói vì thế giới mãi mãi mất đi một con người kiến thức uyên thâm về tất cả. Không có một “chế độ độc tài” nào chỉ với […]

Những bài học từ sự sụp đổ của Đảng cộng sản Liên Xô

Trong thế kỷ 20, mối quan hệ với Liên Xô là quan trọng nhất đối với sự nghiệp giải phóng dân tộc và xây dựng tổ quốc của nhân dân Việt Nam. Có 3 mốc cực kỳ quan trọng là: CMT10 thành công đã dẫn đường chỉ lối cho Hồ chủ tịch đến con đường giải phóng dân tộc; sự hỗ trợ to lớn của Liên Xô đối với cuộc kháng chiến chống ngoại xâm; sự sụp đổ của Liên Xô đưa ra những bài học quan trọng đối với sự tồn vong của chế độ và sự phát triển […]

Đặng Thai Mai: Kỷ niệm về những lần gặp Bác Hồ

GS Đặng Thai Mai Tháng 8-1945, tôi bị đau dạ dày nặng, phải nằm tại Sầm Sơn, Thanh Hoá. Mấy ngày trước khi cướp chính quyền ở Hà Nội, một số người bạn vào nói công việc phải chuẩn bị và muốn tôi ra ngay. Tôi định ra Hà Nội. Trên đường từ Sầm Sơn về Thanh Hoá, khi đi qua một sân bay cũ mà bọn Nhật đang sử dụng, tôi thấy một tên tướng Nhật cùng quân lính đang tập hợp ở đấy. Hình như chúng đang đốt một lá cờ. Khi tới bệnh viện Thanh Hoá, tôi […]

Ý kiến về tác phẩm “Ho Chi Minh: The missing year 1919 – 1941” của tác giả Sophie Quinn-Judge

GSTS. Mạch Quang Thắng Trong số những công trình nghiên cứu nước ngoài được công bố, các nhà Hồ Chí Minh học đều biết đến tác phẩm “Hồ Chí Minh – The Missing Years”, tạm dịch là “Hồ Chí Minh – Những năm tháng chưa được biết đến” của nữ tác giả Sophie Quinn Judge, tiến sỹ triết học – lịch sử, hiện là Phó giám đốc Trung tâm Triết học, Văn hóa và Xã hội Việt Nam – Đại học Temple – Mỹ. Quyển sách này được bà tổng hợp các nguồn tài liệu được bạch hóa của Liên […]

Dấu ấn Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh ở Liên Xô

Thưa quý vị và các bạn, trong chặng đường bôn ba, hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh để tìm đường cứu nước, quãng thời gian Người đến Liên Xô lần đầu tiên, học tập và hoạt động trong Quốc tế cộng sản với cái tên lúc đó là Nguyễn Ái Quốc có ý nghĩa rất quan trọng. Nhân kỷ niệm lần thứ 123 Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, đặc biệt là hướng tới kỷ niệm tròn 90 năm Người đến Liên Xô lần đầu tiên vào ngày 30/6/1923, phóng viên Đài TNVN thường trú tại LB […]

Bài phát biểu của TBT Lê Duẩn về “bè lũ phản động Trung Quốc” năm 1979

Để ghi nhớ 34 năm ngày bè lũ bành trướng Bắc Kinh phát động cuộc chiến tranh xâm lược các tỉnh biên giới phía bắc nước ta (17/02/1979), Đôi Mắt xin giới thiệu với các bạn bài phát biểu (được cho là) của TBT Lê Duẩn về “bè lũ phản động Trung Quốc”. Bài nói chuyện này nằm trong tài liệu “Bằng chứng mới về chiến tranh lạnh tại châu Á” (New Evidence on the Cold War in Asia) thuộc “dự án lịch sử chiến tranh lạnh thế giới” (Cold War International History Project – CWIHP) của Wilson Center. Tài […]

Đạo Sĩ Chăn Gà

"Sống đã, rồi hãy viết..."