Menu

Đạo Sĩ Chăn Gà

Tu xó nhà, la cà xó mạng

Ki-tô giáo

Có phải quan quân nhà Nguyễn đã thiêu sống 444 giáo dân ở Biên Hoà năm 1861?

Chúng ta đã nghe kể về “đạo quân thứ năm”, tức lực lượng giáo dân Ki-tô giáo hỗ trợ cho thực dân Pháp xâm lược Việt Nam cũng như những câu chuyện về việc “diệt đạo” của chính quyền nhà Nguyễn. Mới đây, tôi đọc được bài viết “Ngọn lửa hung bạo ở Biên Hoà: sự thật bị xuyên tạc!” của học giả An Chi nói về sự kiện hàng trăm giáo dân đã bị thiêu sống ở nhà ngục Biên Hòa năm 1861. Đào sâu thêm, tôi đã tìm được nguyên văn tài liệu liên quan mật thiết đến […]

Ký sinh vật của kẻ chinh phục

Các phim viễn tưởng thường hay có kịch bản người ngoài hành tinh chiếm hữu trái đất bằng cách xâm nhập vào cơ thể người trái đất, kiểu như 1 loại ký sinh vật và biến người trái đất thành 1 loại vật chủ, hoạt động theo sự điều khiển của họ. Thật ra giả thiết này không hẳn là viển vông vì trong tự nhiên, việc ký sinh vật “hack não” vật chủ không phải là hiếm. Chẳng hạn như loài ong ngọc lục bảo, sau khi “điểm huyệt” con gián to gấp nhiều lần mình, nó hút chất […]

Lại gạ dựng tượng ông Đắc Lộ!

Nhật báo Tuổi trẻ từ ngày 18/4/2014 đăng liền bốn số bài “Thưở ban đầu của chữ Quốc ngữ”, kể kỳ công của nhà truyền đạo Ki-tô A-lịch-sơn Đắc-lộ (Alexandre de Rhode) sáng chế ra chữ Việt ký âm theo mẫu tự Latin còn gọi là chữ Quốc ngữ. Chuyện không có gì mới ngoài mục đích nhằm gợi ý hãy “làm cái gì đó” như dựng tượng ông Đắc Lộ ở một nơi nào để người Việt tỏ lòng ghi nhớ mãi công ơn của người đại diện cho mẫu quốc Phú-lang-sa và giáo hội Ki-tô đã khai hóa […]

Vài Câu Hỏi Cho Người Đi Truyền Đạo Chúa

Một người bạn tâm sự với tôi rằng cô ấy có “một người chị khiếm thính, bị dụ mê muội theo Tin lành, về nhà cấm các con ăn đồ cúng, ko thắp nhang. Thấy chuối quá, mà câm điếc nên hiểu biết hạn chế” nên cô ấy muốn tìm mua 1 cuốn kinh thánh để “giảng giải lại cho chị ấy”. Có điều “những người theo đạo khuyên không nên đọc kinh thánh khi không có người hướng dẫn, vì cách hành văn, cách viết, cách diễn tả… là từ thời cổ lai hy rồi, đọc và hiểu theo […]

Ai Chọn Lựa Giữa Tôn Giáo Và Đất Nước?

Mới đó thôi mà đã tròn 1 tuần kể từ ngày giáo sư Trần Chung Ngọc, người thắp lửa soi đường tri thức tôn giáo, về với tổ tiên. Vậy là từ nay thiếu đi những lời “giáo huấn cừu” hừng hực khí thế và tri thức của một “ông già cổ lai hy”! Nhưng có lẽ những di sản mà ông để lại cho các thế hệ mai cũng là quá đủ đối với những người muốn tìm đến nguồn sáng tri thức mà xa rời sự tăm tối, ma mị của những thứ thần quyền độc hại. Mời […]

Các Hoạt Động Chính Trị Quân Sự và Tâm Lý Chiến của “Đạo Quân Thứ Năm” (1945-1954)

Các Hoạt Động Chính Trị Quân Sự và Tâm Lý Chiến của “Đạo Quân Thứ Năm Công Giáo” nhằm yểm trợ thực dân Pháp trở lại tái chiếm thuộc địa Đông-Dương (1947-1954) I. Hoạt động chính trị quân sự của Công Giáo miền Nam Việt Nam. 1. Tiểu sử đại tá Jean LeRoy: Ông là nhân vật chủ yếu trong các hoạt động của Công Giáo miền Nam trong giai đoạn lịch sử 1947-54. LeRoy sinh năm 1920 tại xã Bình Đại, tỉnh Bến Tre, gia nhập trường sĩ quan Tông (Sơn Tây) và ra trường với cấp chuẩn úy […]

Nhìn lại Ca tô giáo trong dòng lịch sử Việt Nam

Người Ca-tô thường không muốn nhân dân Việt Nam biết đến những sự thật lịch sử của Ca-tô giáo La mã ở Việt Nam từ khi Ca-tô giáo xâm nhập Việt Nam cho đến ngày nay, nhất là về những trang sử của giáo hội Ca-tô giáo La mã ở Việt Nam trong giai đoạn thực dân Pháp xâm chiếm Việt Nam. Nếu bất đắc dĩ phải nhắc đến những trang sử này thì mười người như một, họ chỉ kể tội cấm đạo và bạo hành giáo dân Ca-tô giáo của các triều Nguyễn, và không bao giờ nói […]

Nhật Bản đã từng “nhổ cỏ” Ki-tô giáo thế nào?

Lịch sử Nhật Bản cho thấy một ví dụ gây hấn nổi bật của Vatican. Đối với Trung Quốc và Thái Lan, chính sách cơ bản cho thấy thương nhân Ca-tô Rô-ma giáo và linh mục Ca-tô Rô-ma giáo làm việc cùng nhau, để cùng mở rộng lợi ích cho cả hai. Để đạt mục tiêu, việc mở rộng Giáo Hội Ca-tô Rô-ma giáo lúc nào cũng rất cần thiết. Trái ngược với niềm tin thông thường, khi lần đầu tiên tiếp xúc với Tây Phương, Nhật Bản rất háo hức trao đổi ý tưởng của họ, như thương mại […]

“Cừu thành tinh” – Công lý – Vatican

Dạo này tôi bận nhiều việc nên không có thời gian cho cái thú giải trí nho nhỏ (thay cho việc đọc truyện tiếu lâm) là xem các vị “rận chủ” nói chung và “rận chủ con (rơi, vãi) chúa – cừu của Vatican” nói riêng có trò ngu ngốc gì mới hay không. Tất nhiên, vụ nổi tiếng về anh chàng “dâm chủ” có hình dạng của một con bọ que thì tôi không thể không biết. Hôm nay thấy hình ảnh đoàn người rồng rắn trên phố Hà Nội, ngỡ đâu trung thu vẫn còn nhưng không ngờ […]

Cùng quẫn lý lẽ của một con cừu

Vừa mắt nhắm mắt mở bước vào ngày đầu tuần thì nhân được một “đơn đặt hàng” của độc giả có cái nickname khá rắc rối tan12ckt1980: “Đề nghị bạn Thanh Tùng nghiên cứu và có bài viết phản bác lại cái này cho anh em nhé: Sự cùng quẫn của tờ báo Đảng- Blogger JB Nguyễn Hữu Vinh.”. Nhấn vào link thì gặp “bà buôn cải”, ngỡ đâu rằng anh chàng Ba sàm sau khi trang nhà mất thiêng nên lưu lạc sang đây đánh quả nhưng hóa ra không phải vậy. Đây là một anh chàng Nguyễn Hữu […]

Thập Giá và Lưỡi Gươm của Đại đế Constantine

Constantine sinh năm 274 (?) tại Nish, nay là tiểu bang Serbia của Nam Tư (Yougoslavia), qua đời tại Constantinople (nay là Istambul của Thỗ nhĩ kỳ) vào năm 337. Mẹ của Constantine là Helena, sinh quán tại Anh quốc. Cha của Constantine là Constantius Chlorus, một vị tướng của đế quốc La mã đồn trú tại Anh. Cha của Constantine đã quen biết bà Helena khi bà này còn là một cô gái hầu bàn tại quán rượu ở Bithinia (Enc. Britanica Vol. VI, page 297). Bà Helena chỉ là một trong những cô vợ bé của Constantius mà […]

Củ khoai lùi bếp tro

Nhân ngày chủ nhật, ngày mà các con chiên Ki tô giáo riêng tặng cho Chúa trời của họ (Chúa nhật), cuối cùng của năm “con rồng”, Đôi Mắt quyết định “động thổ” chủ đề Tôn giáo trên blog này. Đây là một chủ đề rất nhạy cảm, nhiều khi còn hơn cả chính trị, nên thật khó để bắt đầu. Bởi vậy, không có gì tốt hơn là nên bắt đầu nó bằng một bài viết của một người đã từng sinh ra, lớn lên, trưởng thành và sống gần trọn cuộc đời trong một “môi trường đậm đặc […]

Đạo Sĩ Chăn Gà

"Sống đã, rồi hãy viết..."