Thiếu Long Texas

Thiếu Long Texas là một "bạn blog" của Đạo Sĩ Chăn Gà từ hồi những năm đầu 201x, trên nền tảng my.opera. Là một blogger ẩn danh mà thông tin chủ yếu được biết đến là sinh sống và làm việc tại Texas, Thiếu Long chủ trương viết blog để "ủng hộ lý tưởng độc lập dân tộc và lý tưởng XHCN, xây dựng một xã hội tốt đẹp, công bằng cho mọi người". Tiếc rằng, kể từ khi nền tảng blog my.opera bị "khai tử", Thiếu Long Texas đã hầu như không viết tiếp (hoặc chuyển qua một nhân danh khác mà ĐSCG không được biết).

Vài lời về hải chiến Hoàng Sa 1974 – kỳ 9: Hoàng Sa trong lợi ích chung của đất nước Việt Nam

Chủ quyền Hoàng Sa không phải là lợi ích duy nhất của đất nước và nhân dân Tôi không bi quan đến mức cho rằng Hoàng Sa đã bị mất luôn khỏi cần đòi nữa. Tôi nghĩ còn nước thì còn tát. Nhưng nên phân biệt rõ ràng, không thể […]

Vài lời về hải chiến Hoàng Sa 1974 – kỳ 9: Hoàng Sa trong lợi ích chung của đất nước Việt Nam Đọc thêm »

Vài lời về hải chiến Hoàng Sa 1974 – kỳ 8: Danh sách cơ sở nghi vấn

Như đã trình bày trong các phần trước, tuy chính phủ Mỹ chưa giải mật và cho công bố tất cả các văn kiện chính trị trong lịch sử thời kỳ Chiến tranh Việt Nam, đặc biệt là giai đoạn Mỹ – Trung bắt tay chống Việt – Xô, nhất

Vài lời về hải chiến Hoàng Sa 1974 – kỳ 8: Danh sách cơ sở nghi vấn Đọc thêm »

Vài lời về hải chiến Hoàng Sa 1974 – kỳ 7: Kosh, anh là ai?

Một nghi vấn khác đến nay vẫn chưa được minh bạch. Có một nhân vật người Mỹ hành tung quái lạ có mặt trong hải chiến Hoàng Sa. Trong bản tường trình công khai sau này người này cho biết tên là Gerald E. Kosh, tự nhận là viên chức

Vài lời về hải chiến Hoàng Sa 1974 – kỳ 7: Kosh, anh là ai? Đọc thêm »

Vài lời về hải chiến Hoàng Sa 1974 – kỳ 6: Những biện bạch vụng về

Mỹ-ngụy sau sự kiện để nốt phía tây Hoàng Sa rơi vào tay Trung Quốc năm 1974 thì đều có những lý lẽ để biện bạch. Mỹ thì mượn hiệp định Paris về Việt Nam để trốn tránh trách nhiệm. Còn ngụy thì lại “đổ thừa” cho Mỹ và các

Vài lời về hải chiến Hoàng Sa 1974 – kỳ 6: Những biện bạch vụng về Đọc thêm »

Vài lời về những hiện tượng trên báo chí trong thời gian gần đây

Mới đây báo điện tử Vietnamnet có bài đặt nhan đề gọi sự việc Mỹ bỏ bao vây cấm vận Việt Nam là “món quà Tết của Bill Clinton” của tác giả “Huỳnh Phan”. Nhiều nơi trên Internet đã đăng bài bày tỏ sự phẫn nộ đối với hành động

Vài lời về những hiện tượng trên báo chí trong thời gian gần đây Đọc thêm »

Vài lời bàn thêm về công hàm Phạm Văn Đồng và cái gọi là ‘Việt Nam Cộng hòa’

Lúc đầu tôi tính đặt tựa bài này là “Vài lời bàn thêm về một luận điểm kỳ quặc, ngu dốt đến khó tin của Đỗ Hùng, PTTK báo Thanh Niên” nhưng nghĩ lại thấy người này không xứng đáng để được đặt tên lên tựa bài, nên thôi. Tôi

Vài lời bàn thêm về công hàm Phạm Văn Đồng và cái gọi là ‘Việt Nam Cộng hòa’ Đọc thêm »

Vài lời về hải chiến Hoàng Sa 1974 – kỳ 5: “Giao dịch” Mỹ – Trung và “lễ vật” Hoàng Sa

Phần này trình bày khái quát sơ lược, tổng quan về bức tranh toàn cảnh về tình hình chính trị, quân sự của Hoa Kỳ tại Việt Nam lúc bấy giờ, đưa đến sự kiện ông chủ thực dân mới Hoa Kỳ, trong cuộc chiến tranh chống Việt Nam, đã

Vài lời về hải chiến Hoàng Sa 1974 – kỳ 5: “Giao dịch” Mỹ – Trung và “lễ vật” Hoàng Sa Đọc thêm »

Vài lời về hải chiến Hoàng Sa 1974 – kỳ 4: Thẩm định nguồn tin một cách khách quan, khoa học

Đề tài hải chiến Hoàng Sa ở hải ngoại nói chung và Hoa Kỳ nói riêng, ngay từ thời kỳ trước khi Internet được dân sự hóa, thì đã rất ồn ào tại Hoa Kỳ và hải ngoại và gây ra sự chia rẽ, phân hóa rất lớn trong người

Vài lời về hải chiến Hoàng Sa 1974 – kỳ 4: Thẩm định nguồn tin một cách khách quan, khoa học Đọc thêm »

Vài lời về hải chiến Hoàng Sa 1974 – kỳ 3: Trong thời chống Mỹ, Côn Đảo và Hoàng Sa khác nhau điểm nào?

Trong thời chống Mỹ cứu nước, vùng tạm chiếm Hoàng Sa (hay Trường Sa) và Côn Đảo (hay Phú Quốc) khác nhau điểm nào? Côn Đảo được sử dụng làm một trại tù, và với mức độ tàn ác ở đây nên nó được ví như là một địa ngục

Vài lời về hải chiến Hoàng Sa 1974 – kỳ 3: Trong thời chống Mỹ, Côn Đảo và Hoàng Sa khác nhau điểm nào? Đọc thêm »