Menu

Đạo Sĩ Chăn Gà

Tu xó nhà, la cà xó mạng

Biển đảo

Báo chi có báo lạ đời

Đợt tháng 01 vừa qua là mùa nở rộ các bài báo về sự kiện Hoàng Sa nhân dịp 40 năm quần đảo này bị chiếm đóng bởi Trung Quốc. Hầu hết các bài báo này đều thuộc loại “nghe hơi nồi chõ”, viết sai sự thật và gần như chỉ “nhai lại” các luận điệu tự sướng và che mắt thiên hạ của đám tàn quân ngụy quyền đang ru rú nơi “miền đất hứa”. Chúng tôi đã có rất nhiều bài viết để bóc trần sự thật của sự kiện Hoàng Sa – 01.1974 cũng như vạch rõ […]

Vài lời về hải chiến Hoàng Sa 1974 – kỳ 9: Hoàng Sa trong lợi ích chung của đất nước Việt Nam

Chủ quyền Hoàng Sa không phải là lợi ích duy nhất của đất nước và nhân dân Tôi không bi quan đến mức cho rằng Hoàng Sa đã bị mất luôn khỏi cần đòi nữa. Tôi nghĩ còn nước thì còn tát. Nhưng nên phân biệt rõ ràng, không thể vì mấy lý lẽ về Hoàng Sa mà hy sinh cả những vấn đề quan trọng thiết thực khác trước mắt. Theo nguyên Bộ trưởng Bộ ngoại giao Nguyễn Dy Niên thì: “Trong giới hạn hiểu biết của cá nhân tôi, việc Trung Quốc trao trả lại Hoàng Sa cho […]

Vài lời về hải chiến Hoàng Sa 1974 – kỳ 8: Danh sách cơ sở nghi vấn

Như đã trình bày trong các phần trước, tuy chính phủ Mỹ chưa giải mật và cho công bố tất cả các văn kiện chính trị trong lịch sử thời kỳ Chiến tranh Việt Nam, đặc biệt là giai đoạn Mỹ – Trung bắt tay chống Việt – Xô, nhất là những chuyến đi đêm và những thông tin, văn kiện liên quan trực tiếp đến hải chiến Hoàng Sa, nhưng căn cứ trên các cơ sở hợp lý sau đây thì chúng ta có thể nhận định rằng Mỹ chính là thủ phạm phía sau đã tặng món quà […]

Vài lời về hải chiến Hoàng Sa 1974 – kỳ 7: Kosh, anh là ai?

Một nghi vấn khác đến nay vẫn chưa được minh bạch. Có một nhân vật người Mỹ hành tung quái lạ có mặt trong hải chiến Hoàng Sa. Trong bản tường trình công khai sau này người này cho biết tên là Gerald E. Kosh, tự nhận là viên chức Hoa Kỳ liên lạc với Vùng Chiến Thuật trực thuộc cơ quan Tùy viên quân sự của Mỹ ở Sài Gòn, và là cựu sĩ quan bộ binh, đã phục vụ 2 năm ở Việt Nam. Tuy nhiên, một số nguồn khác lại cho thấy nhân vật này không đơn […]

Vài lời về hải chiến Hoàng Sa 1974 – kỳ 6: Những biện bạch vụng về

Mỹ-ngụy sau sự kiện để nốt phía tây Hoàng Sa rơi vào tay Trung Quốc năm 1974 thì đều có những lý lẽ để biện bạch. Mỹ thì mượn hiệp định Paris về Việt Nam để trốn tránh trách nhiệm. Còn ngụy thì lại “đổ thừa” cho Mỹ và các “nguyên nhân khách quan” khác. Ngoài bộ phận tôn trọng sự thật, các quan chức và tướng tá Sài Gòn đa phần là tự mâu thuẫn, lúc thì họ bảo rằng đây là cuộc “nội chiến”, rằng họ “ngang hàng” với VNDCCH và CHMNVN, và rằng họ là “quốc gia […]

Vài lời bàn thêm về công hàm Phạm Văn Đồng và cái gọi là ‘Việt Nam Cộng hòa’

Lúc đầu tôi tính đặt tựa bài này là “Vài lời bàn thêm về một luận điểm kỳ quặc, ngu dốt đến khó tin của Đỗ Hùng, PTTK báo Thanh Niên” nhưng nghĩ lại thấy người này không xứng đáng để được đặt tên lên tựa bài, nên thôi. Tôi chỉ chú ý đến người này từ bài viết “Quyết liệt vì Hoàng Sa” năm ngoái, thực chất chỉ là một sản phẩm “2 lần xào lại” từ các “tài liệu” mà Trần Đỗ Cẩm và Vũ Hữu San, 2 người thuộc phe AQ trong những người cựu quân nhân […]

Vài lời về hải chiến Hoàng Sa 1974 – kỳ 5: “Giao dịch” Mỹ – Trung và “lễ vật” Hoàng Sa

Phần này trình bày khái quát sơ lược, tổng quan về bức tranh toàn cảnh về tình hình chính trị, quân sự của Hoa Kỳ tại Việt Nam lúc bấy giờ, đưa đến sự kiện ông chủ thực dân mới Hoa Kỳ, trong cuộc chiến tranh chống Việt Nam, đã thỏa thuận cho Trung Quốc dùng biện pháp quân sự thụ đắc trái phép phía tây quần đảo Hoàng Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam năm 1974. Trước hết cần giải đáp câu hỏi này để quét sạch mọi tư tưởng mơ hồ, mọi ngộ nhận lệch lạc ấu […]

Vài lời về hải chiến Hoàng Sa 1974 – kỳ 4: Thẩm định nguồn tin một cách khách quan, khoa học

Đề tài hải chiến Hoàng Sa ở hải ngoại nói chung và Hoa Kỳ nói riêng, ngay từ thời kỳ trước khi Internet được dân sự hóa, thì đã rất ồn ào tại Hoa Kỳ và hải ngoại và gây ra sự chia rẽ, phân hóa rất lớn trong người Việt hải ngoại và ngay cả trong các tổ chức hội cựu quân nhân hải quân Sài Gòn. Có rất nhiều quan điểm khác nhau, nếu không nói là một mớ hỗn tạp, hỗn độn. Tâm lý người Việt ở Mỹ, với phần đông là những người có “dây mơ […]

Vài lời về hải chiến Hoàng Sa 1974 – kỳ 3: Trong thời chống Mỹ, Côn Đảo và Hoàng Sa khác nhau điểm nào?

Trong thời chống Mỹ cứu nước, vùng tạm chiếm Hoàng Sa (hay Trường Sa) và Côn Đảo (hay Phú Quốc) khác nhau điểm nào? Côn Đảo được sử dụng làm một trại tù, và với mức độ tàn ác ở đây nên nó được ví như là một địa ngục trần gian. Hoàng Sa không được sử dụng cho việc đó. Côn Đảo có dân sống. Hoàng Sa không có dân sống. Côn Đảo gần đất liền Việt Nam hơn Hoàng Sa. Có thế thôi! Giả sử năm 1974 Trung Quốc đưa quân đánh vào Côn Đảo, rồi quân ngụy, […]

Vài lời về hải chiến Hoàng Sa 1974 – kỳ 2: Những kẻ muốn “vực dậy thây ma”

Trong số những bài về hải chiến Hoàng Sa gần đây trên một số báo điện tử trong nước, thì có rất nhiều bài chẳng những xuyên tạc bản chất lịch sử (suy tôn “anh hùng”, nâng tầm ngụy quân lên ngang hàng với QĐNDVN, cào bằng lịch sử), mà còn cả hiện tượng lịch sử, họ xuyên tạc lộ liễu đến ngạc nhiên về các thông tin, chi tiết quân sự nhằm ngụy biện chạy tội cho Mỹ-ngụy trong việc để cho phần còn lại của quần đảo Hoàng Sa rơi vào tay Trung Quốc đưa đến việc TQ […]

Vài lời về hải chiến Hoàng Sa 1974 – kỳ 1: Những bi quan không cần thiết và những mừng hụt đáng thương hại

Vừa qua một số “lều báo” (cách cộng đồng mạng gọi bộ phận tiêu cực trong báo chí) trong nước và hầu hết đài báo chống phá Việt Nam, cũng như các ban Việt ngữ của truyền thông nước ngoài như RFA, RFI, BBC, VOA lâu nay có tai tiếng chống phá Việt Nam đồng loạt viết về sự kiện hải chiến Hoàng Sa năm 1974 như là một chiến dịch thông tin xuyên tạc lịch sử được sắp đặt an bài từ trước. Đặc biệt trước thời điểm “số đẹp” 40 năm đánh dấu hải chiến Hoàng Sa năm […]

Thuyền trưởng HQ16 bẻ gãy các lời chỉ trích của “đồng đội”

Sau khi bài viết “Sự thật về trận hải chiến Hoàng Sa” của thuyền trưởng HQ16, trung tá HQVNCH Lê Văn Thự, được đăng tải trên báo mạng Calitoday.com, ông đã nhận được rất nhiều phản ứng, chỉ trích, chửi bới,… của những người “đồng đội” năm nào. Đương nhiên! Nếu các bạn đã xem – đọc – nghe – chứng kiến những gì mà các vị “quân nhục VNCH” trên đất Mỹ “trình diễn” 40 năm nay thì điều đó hoàn toàn dễ hiểu. Bài viết của ông Thự chẳng khác gì xô nước lạnh hắt vào mặt một […]

Đạo Sĩ Chăn Gà

"Sống đã, rồi hãy viết..."