Menu

Đạo Sĩ Chăn Gà

Tu xó nhà, la cà xó mạng

Tôn giáo

Bộ ngoại giao Mỹ và khủng bố Đắk Lắk

Nhận diện “bàn tay lông lá” phía sau vụ khủng bố ở Đắk Lắk

Ngày 20/6, tại Hội nghị Cấp cao những người đứng đầu lực lượng chống khủng bố các nước, do Liên Hợp Quốc tổ chức tại New York (Mỹ), Thiếu tướng Phạm Ngọc Việt, Cục trưởng Cục An ninh nội địa đã khẳng định: hoạt động của nhóm đối tượng tấn công trụ sở chính quyền và người dân tại tỉnh Đắk Lắk vào ngày 11/6 là hoạt động khủng bố có tổ chức và trong số những người bị bắt có một đối tượng là thành viên của tổ chức có trụ sở tại Mỹ, nhận lệnh chỉ đạo từ […]

Ký sinh vật của kẻ chinh phục

Các phim viễn tưởng thường hay có kịch bản người ngoài hành tinh chiếm hữu trái đất bằng cách xâm nhập vào cơ thể người trái đất, kiểu như 1 loại ký sinh vật và biến người trái đất thành 1 loại vật chủ, hoạt động theo sự điều khiển của họ. Thật ra giả thiết này không hẳn là viển vông vì trong tự nhiên, việc ký sinh vật “hack não” vật chủ không phải là hiếm. Chẳng hạn như loài ong ngọc lục bảo, sau khi “điểm huyệt” con gián to gấp nhiều lần mình, nó hút chất […]

Tản mạn về tôn giáo ngày nay

Không rõ từ bao giờ và vì sao người theo đạo Thiên chúa ở VN lại được gọi chung (tắt) là “người theo đạo”. Và cũng chả biết tự bao giờ từ “tôn giáo” xuất hiện tại VN, nhưng có lẽ sau khi đạo Thiên chúa du nhập vào VN vì từ này xuất phát từ tiếng Latinh, religio, mang nghĩa “tôn trọng điều linh thiêng, tôn kính thần linh”. Thực ra, nguồn gốc của “đạo” là khác với “tôn giáo”. “Một vật gì đó sinh ra cả trời đất, lặng lẽ, trống không, đứng riêng biệt không đổi thay, […]

Là người Hồi Giáo, tôi ngấy đến tận cổ cái thói đạo đức giả của các nhà chính thống về tự do ngôn luận!

Vụ tấn công tòa soạn tạp chí Charlie Habdo ở Paris ngày 07-01-2015 vừa qua đã cho thấy bằng mắt và nghe bằng tai những đoạn tin cùng những đoạn phim về cuộc tuần hành của nhiều nguyên thủ quốc gia tại Paris tỏ sự đoàn kết chung trong đại cuộc chống Hồi Giáo khủng bố. Và tấm bảng ghi Je Suis Charlie trên tay mỗi người như một thách thức rằng tôi đây là Charlie Habdo. Thế nhưng, một tấm bảng khác được nói đến bởi Ông Mehdi Hassan, giám đốc chính trị của tờ Huffington Post, Vương Quốc […]

Lại gạ dựng tượng ông Đắc Lộ!

Nhật báo Tuổi trẻ từ ngày 18/4/2014 đăng liền bốn số bài “Thưở ban đầu của chữ Quốc ngữ”, kể kỳ công của nhà truyền đạo Ki-tô A-lịch-sơn Đắc-lộ (Alexandre de Rhode) sáng chế ra chữ Việt ký âm theo mẫu tự Latin còn gọi là chữ Quốc ngữ. Chuyện không có gì mới ngoài mục đích nhằm gợi ý hãy “làm cái gì đó” như dựng tượng ông Đắc Lộ ở một nơi nào để người Việt tỏ lòng ghi nhớ mãi công ơn của người đại diện cho mẫu quốc Phú-lang-sa và giáo hội Ki-tô đã khai hóa […]

C.Mác và Ph.Ăngghen bàn về cơ sở tồn tại và biến đổi của tôn giáo

Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội, thuộc thượng tầng kiến trúc xã hội, có quan hệ mật thiết và chịu sự chi phối của tồn tại xã hội. Đứng vững trên lập trường duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, khi xem xét về nguồn gốc của tôn giáo, C.Mác không chỉ gắn tôn giáo với những cơ sở trần tục của nó mà còn khẳng định, cái “cơ sở trần tục ấy” chính là nhà nước, là xã hội. Đó là các xã hội […]

Vài Câu Hỏi Cho Người Đi Truyền Đạo Chúa

Một người bạn tâm sự với tôi rằng cô ấy có “một người chị khiếm thính, bị dụ mê muội theo Tin lành, về nhà cấm các con ăn đồ cúng, ko thắp nhang. Thấy chuối quá, mà câm điếc nên hiểu biết hạn chế” nên cô ấy muốn tìm mua 1 cuốn kinh thánh để “giảng giải lại cho chị ấy”. Có điều “những người theo đạo khuyên không nên đọc kinh thánh khi không có người hướng dẫn, vì cách hành văn, cách viết, cách diễn tả… là từ thời cổ lai hy rồi, đọc và hiểu theo […]

Ai Chọn Lựa Giữa Tôn Giáo Và Đất Nước?

Mới đó thôi mà đã tròn 1 tuần kể từ ngày giáo sư Trần Chung Ngọc, người thắp lửa soi đường tri thức tôn giáo, về với tổ tiên. Vậy là từ nay thiếu đi những lời “giáo huấn cừu” hừng hực khí thế và tri thức của một “ông già cổ lai hy”! Nhưng có lẽ những di sản mà ông để lại cho các thế hệ mai cũng là quá đủ đối với những người muốn tìm đến nguồn sáng tri thức mà xa rời sự tăm tối, ma mị của những thứ thần quyền độc hại. Mời […]

Vĩnh biệt giáo sư Trần Chung Ngọc – người thắp lửa soi đường tri thức tôn giáo

Trong những ngày rộn ràng đón Xuân Giáp Ngọ, tôi thật bất ngờ và thương tiếc khi nghe tin giáo sư Trần Chung Ngọc đã qua đời lúc 11 giờ sáng ngày thứ tư, 29 tháng 1, 2014 (giờ Illinois), hưởng dương 83 tuổi. Ông là một trong những biểu tượng của người Việt hải ngoại về tinh thần khách quan, trong sáng, khoa học và một tình yêu quê hương đất nước nồng nàn dù ở vào những hoàn cảnh khó khăn, cách trở. Nhờ ông, chúng ta được vén tấm màn bí ẩn che phủ thế giới Kito […]

Các Hoạt Động Chính Trị Quân Sự và Tâm Lý Chiến của “Đạo Quân Thứ Năm” (1945-1954)

Các Hoạt Động Chính Trị Quân Sự và Tâm Lý Chiến của “Đạo Quân Thứ Năm Công Giáo” nhằm yểm trợ thực dân Pháp trở lại tái chiếm thuộc địa Đông-Dương (1947-1954) I. Hoạt động chính trị quân sự của Công Giáo miền Nam Việt Nam. 1. Tiểu sử đại tá Jean LeRoy: Ông là nhân vật chủ yếu trong các hoạt động của Công Giáo miền Nam trong giai đoạn lịch sử 1947-54. LeRoy sinh năm 1920 tại xã Bình Đại, tỉnh Bến Tre, gia nhập trường sĩ quan Tông (Sơn Tây) và ra trường với cấp chuẩn úy […]

Nhìn lại Ca tô giáo trong dòng lịch sử Việt Nam

Người Ca-tô thường không muốn nhân dân Việt Nam biết đến những sự thật lịch sử của Ca-tô giáo La mã ở Việt Nam từ khi Ca-tô giáo xâm nhập Việt Nam cho đến ngày nay, nhất là về những trang sử của giáo hội Ca-tô giáo La mã ở Việt Nam trong giai đoạn thực dân Pháp xâm chiếm Việt Nam. Nếu bất đắc dĩ phải nhắc đến những trang sử này thì mười người như một, họ chỉ kể tội cấm đạo và bạo hành giáo dân Ca-tô giáo của các triều Nguyễn, và không bao giờ nói […]

Nhật Bản đã từng “nhổ cỏ” Ki-tô giáo thế nào?

Lịch sử Nhật Bản cho thấy một ví dụ gây hấn nổi bật của Vatican. Đối với Trung Quốc và Thái Lan, chính sách cơ bản cho thấy thương nhân Ca-tô Rô-ma giáo và linh mục Ca-tô Rô-ma giáo làm việc cùng nhau, để cùng mở rộng lợi ích cho cả hai. Để đạt mục tiêu, việc mở rộng Giáo Hội Ca-tô Rô-ma giáo lúc nào cũng rất cần thiết. Trái ngược với niềm tin thông thường, khi lần đầu tiên tiếp xúc với Tây Phương, Nhật Bản rất háo hức trao đổi ý tưởng của họ, như thương mại […]

Đạo Sĩ Chăn Gà

"Sống đã, rồi hãy viết..."