Nguyễn Công Khế: một “cây củi gộc” hay quả báo đến muộn?
Nguyễn Công Khế – “ông trùm” truyền thông kiêm con buôn chính trị bị bắt phải chăng là quả báo của một kẻ chiêu hồi?
Nguyễn Công Khế – “ông trùm” truyền thông kiêm con buôn chính trị bị bắt phải chăng là quả báo của một kẻ chiêu hồi?
Việc Trung Quốc là quốc gia hỗ trợ hàng đầu cho Việt Nam trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ thì ai cũng biết rồi, nhưng cụ thể như thế nào thì cho đến nay nhiều người còn chưa rõ. Hầu hết người Việt đều mơ hồ rằng Trung Quốc chỉ hỗ trợ vũ khí, lương thực hoặc hỗ trợ về người thì chỉ dừng lại ở việc công binh. Thực tế thì con số về sự hỗ trợ của Trung Quốc cho cuộc kháng chiến 9 năm chống Pháp dường như chưa được ghi nhận rõ ràng, […]
Cuối năm 1959, đầu năm 1960, sau thời kỳ khôi phục và cải tạo kinh tế, nhân dân ta bước vào công cuộc hợp tác hóa, đẩy mạnh cuộc Cách mạng xã hội chủ nghĩa lên một bước mới thì ở huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang, bọn phản động thuộc tầng lớp trên trong dân tộc người Mèo, cấu kết với bọn đặc vụ Tưởng đã nổi loạn. Dựa vào chiêu bài “tự trị”, bọn chúng toan giành lại địa vị chính trị, tách chính quyền khỏi sụ lãnh đạo của Đảng và Chính phủ ta, tiếp tục áp […]
Ngày 30/4/75, khi ta giải phóng Sài Gòn, Liên Xô (là nước duy nhất) không gửi điện mừng tới Trung ương Đảng ta mà chỉ gửi tới Mặt trận dân tộc giải phóng Việt Nam. Đó là thông tin của ông Lê Kiên Thành, con trai cố tổng bí thư Lê Duẩn, đăng trên facebook hôm ngay (10/7/2023). Theo ông Thành thì thông tin này được ông nghe từ cố phó thủ tướng Vũ Khoan, người vừa mới mất không lâu và từng là nhiều năm phiên dịch cho cố TBT Lê Duẩn. Bài đăng nhân ngày giỗ của cố […]
Tôi có đọc 2 bài phỏng vấn nhan đề: “Hoàng Xuân Hãn và gia đình Ngô Đình” và bài “Học giả HXH nói về Chính phủ Trần Trọng Kim”. Người phỏng vấn thuộc diện không ưa Cộng sản, người trả lời có chỗ cũng tỏ ra không thích Cộng sản. Dù vậy, nhưng với sự trung thực của một trí thức (theo cách nhìn của HXH), ông ấy đã cho chúng ta sự so sánh về những nhân vật có ảnh hưởng lớn đến một giai đoạn của lịch sử dân tộc Việt Nam. Học giả Hoàng Xuân Hãn Cả […]
Bob Kerry nhận giấy phép đầu tư Fulbright Việt Nam Sự khoan dung, vị tha vốn dĩ là bản chất của người dân lao động, không chỉ ở Việt Nam mà cả thế giới loài người này. Nhân dân lao động không có nhu cầu phải thù ghét lẫn nhau trừ phi họ bị cưỡng ép, bị lừa gạt (bằng niềm tin tôn giáo, bằng tư tưởng chính trị, bằng khác biệt sắc tộc,…) bởi các thế lực muốn nô dịch họ. Khát khao của họ trong mỗi cuộc chiến tranh mà họ bị bắt buộc tham gia chỉ là […]
Lời người dịch: Vụ việc Bob Kerrey làm chủ tịch quỹ tín thác của ĐH Fulbright Việt Nam không chỉ gây nên sự phản đối của người Việt mà của ngay cả những người Mỹ có lương tri. Bài báo How We Fought the War: Bob Kerrey’s Revolting Medal of Honor của Jeffrey St. ClairAlexander Cockburn đăng tháng 5/2001cho chúng ta thấy rõ hơn “sự hối hận” và “nỗi ám ảnh” của Bob Kerrey sau khi thảm sát người dân làng Thạnh Phong 1969. *** Ngày 16/5/2016, cựu Thượng Nghị Sĩ bang Nebraska Bob Kerrey được bổ nhiệm làm chủ […]
Người Việt xưa không có khái niệm “quốc kỳ”. Bà con thường gọi “cờ vua” biểu trưng cho một hoàng triều và “cờ xí” biểu trưng cho một đạo quân. Cờ và xí thường có ký tự bằng chữ Hán. Trong các dịp lễ hội còn được trang trí bằng những lá cờ vuông ngũ sắc có diềm tua và những giải phướn đủ màu. Sau khi Pháp bình định xong Đông Dương, lá cờ tam tài ra đời từ thời cách mạng 1789 ngạo nghễ phủ khắp xứ Đông Pháp xa xôi. Sang thế kỷ XX mới thấy xuất […]
Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng thăm Mỹ năm 2015. Cách đây vài năm, dư luận rất bất bình khi nhân 20 năm Tổng thống Hoa Kỳ B. Clinton (Clin-tơn) tuyên bố gỡ bỏ lệnh cấm vận Việt Nam, một báo điện tử đã đăng bài một phỏng vấn nhan đề Món quà tết của tổng thống Bill Clinton, mà nội dung chủ yếu là “ca ngợi” sự kiện Hoa Kỳ gỡ bỏ cấm vận, bình thường hóa quan hệ với Việt Nam. Dư luận bất bình vì việc thiết lập quan hệ ngoại giao, hợp tác giữa các quốc […]
Lý Quang Diệu và cựu ngoại trưởng Mỹ Kissinger. Toàn bộ các thông tin dưới đây được dịch từ trang The Harvard Crimson (tạm dịch: Thảm đỏ Harvard) về các phát biểu của Lý Quang Diệu tại Havard, Hoa Kỳ vào năm 1967. Bối cảnh lúc đó là Singapore vừa mới tách ra khỏi liên bang với Malaysia sau một thời gian gian ngắn thành lập. Lý Quang Diệu đi công du ở Hòa Kỳ và đề nghị được nói chuyện với sinh viên trường Hành Chính Công, sau này là trường Kenedy. Singapore lúc đó đã là thành phố […]
Loại thuốc đắt nhất ở Việt Nam hồi tháng 8 năm ngoái là thuốc chống say sóng. Các hiệu thuốc bình thường bán hơn 1 USD cho vỉ 12 viên đã hết sạch loại thuốc này và chúng bắt đầu xuất hiện trên thị trường chợ đen với giá 5 USD một vỉ. Mặc dù thế, chúng vẫn không phải là thứ thiết yếu đắt nhất hay khó tìm được nhất để bỏ trốn khỏi Việt Nam trên một chiếc tàu bất hợp pháp. Tại thành phố Hồ Chí Minh – hay Sài Gòn trước đây – bất cứ ai […]
Việc ngợi ca “hòn ngọc Viễn Đông số một” và “Singapore mơ thành Sài Gòn” chỉ là suy nghĩ của những người Việt Nam Cộng hòa hoài cổ và dí dỏm sau 1975. Vì thế, chúng tôi rất ngạc nhiên khi thấy báo Tuổi Trẻ trích lời ông Đinh La Thăng ngày 27.3.2016: “TP.HCM đã từng là hòn ngọc Viễn Đông, từng là số một của khu vực. Trước đây, Singapore, Thái Lan nhìn về Sài Gòn với một sự ngưỡng mộ, khao khát bao giờ mới được như Sài Gòn.” Báo Đảng Sài Gòn Giải Phóng ngày 29.3.2016 còn […]