Menu

Đạo Sĩ Chăn Gà

Tu xó nhà, la cà xó mạng

Lịch sử

G. Márquez: “Việt Nam nhìn từ bên trong”

Loại thuốc đắt nhất ở Việt Nam hồi tháng 8 năm ngoái là thuốc chống say sóng. Các hiệu thuốc bình thường bán hơn 1 USD cho vỉ 12 viên đã hết sạch loại thuốc này và chúng bắt đầu xuất hiện trên thị trường chợ đen với giá 5 USD một vỉ. Mặc dù thế, chúng vẫn không phải là thứ thiết yếu đắt nhất hay khó tìm được nhất để bỏ trốn khỏi Việt Nam trên một chiếc tàu bất hợp pháp. Tại thành phố Hồ Chí Minh – hay Sài Gòn trước đây – bất cứ ai […]

Sài Gòn có phải là ‘Hòn ngọc Viễn Đông’?

Việc ngợi ca “hòn ngọc Viễn Đông số một” và “Singapore mơ thành Sài Gòn” chỉ là suy nghĩ của những người Việt Nam Cộng hòa hoài cổ và dí dỏm sau 1975. Vì thế, chúng tôi rất ngạc nhiên khi thấy báo Tuổi Trẻ trích lời ông Đinh La Thăng ngày 27.3.2016: “TP.HCM đã từng là hòn ngọc Viễn Đông, từng là số một của khu vực. Trước đây, Singapore, Thái Lan nhìn về Sài Gòn với một sự ngưỡng mộ, khao khát bao giờ mới được như Sài Gòn.” Báo Đảng Sài Gòn Giải Phóng ngày 29.3.2016 còn […]

Về con người Trương Vĩnh Ký

LTS: Bến Tre có nhiều nhân vật xứng đáng là niềm tự hào chẳng những của một xứ dừa mà còn là của cả nước ta về lòng TẬN TRUNG VỚI NƯỚC, TẬN HIẾU VỚI DÂN như Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn Trị, Nguyễn Thị Định, Ca Văn Thỉnh…. Tuy nhiên trên Tạp chí Văn nghệ Hàm Luông, số Xuân Bính Thân 2016 với bài “Xứ dừa – nơi sinh ra những con người huyền thoại” của tác giả Đinh Hữu Quang đã đưa PHAN THANH GIẢN, Trương Vĩnh Ký sánh ngang tầm những tên tuổi ấy là một việc […]

Ủy viên Bộ Chính Trị và huyền thoại về Hòn Ngọc Viễn Đông

Việt Nam đã tự mình tạo ra một huyền thoại có thật của thời đại. Chỉ trong một thời gian chưa đầy nửa thế kỷ, người Việt Nam đã đánh bại những đế quốc sừng sỏ nhất thời đại để giành độc lập dân tộc, người Nhật phải từ bỏ giấc mơ Đại Đông Á, người Pháp bị đánh bại ở Điện Biên Phủ, người Mỹ bỏ chạy khỏi miền Nam Việt Nam và Trung Quốc không còn dám nhòm ngó biên giới phía Bắc, bên cạnh đó là cuộc chiến 10 năm đánh bại quân Khmer đỏ được cả […]

Ai đã tấn công quân Trung Quốc tại Gaven, Trường Sa?

Từ năm 1990 đến năm 1993, tại bãi đá ngầm Gaven thuộc quần đảo Trường Sa đã xảy ra ít nhất 2 vụ tập kích làm tổng cộng 31 lính Trung Quốc thiệt mạng. Trên các diễn đàn của Trung Quốc có nhiều câu chuyện đề cập đến vấn đề này. Chúng tôi xin giới thiệu một vài trong số đó như dưới đây để bạn đọc cùng tham khảo. Từ một lá thư tìm người… Từ năm 2009, trên một số trang mạng Trung Quốc như blog.sina.cn lan truyền một vài bức thư ngỏ của một người tên Chu […]

Phan Thanh Giản là người như thế nào?

LTS: Bến Tre có nhiều nhân vật đáng là niềm tự hào chẳng những của một xứ dừa mà còn là của cả nước ta về lòng TẬN TRUNG VỚI NƯỚC, TẬN HIẾU VỚI DÂN như Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn Trị, Nguyễn Thị Định, Ca Văn Thỉnh… Tuy nhiên trên Tạp chí Văn nghệ Hàm Luông, số Xuân Bính Thân 2016 với bài “Xứ dừa – nơi sinh ra những con người huyền thoại” của tác giả Đinh Hữu Quang đã đưa Phan Thanh Giản, Trương Vĩnh Ký sánh ngang tầm những tên tuổi ấy là một việc làm […]

Nên chăng cần có một ủy ban bảo vệ lịch sử Việt Nam?

Với Đại hội VI (1986-1990) cực kỳ gian nan, Đảng Cộng sản Việt Nam đã mở ra một thời kỳ đổi mới, tạo mũi đột phá quan trọng, thoát khỏi tư duy bảo thủ trì trệ, tháo gỡ được một số bế tắc, mang lại cơm no áo ấm thiết thực cho người dân khắp mọi miền đất nước. Tuy nhiên cuộc sống vận động theo quy luật riêng của nó mà người lãnh đạo luôn bị bất ngờ. Trên cơ sở nghị quyết của Đại hội VI, về cơ bản chúng ta đã chuyển từ nền kinh tế kế […]

Chuyện lịch sử: Từ “tích hợp” đế sang “ngọn đuốc”

Trong cuộc tọa đàm bàn tròn của đài BBC ngày 22/11/2015 về đề tài tích hợp môn sử ở cấp học phổ thông mà nhà đài lại lái sang “biểu tượng ngọn đuốc sống Lê Văn Tám là ngụy tạo! là nói láo! Liệu có cách thức nào giải quyết ổn thỏa chuyện này”? Lập tức ông GS. sử học Ngô Vĩnh Long (Đại học Maine, Hoa Kỳ) bập ngay vào: “Trước hết là chuyện Lê Văn Tám ấy, khi dạy lịch sử mình phải lập lại tại sao người ta đã lập lên chuyện Lê Văn Tám, bởi vì […]

Quốc huy dỏm và việc tiếp nhận thông tin trên mạng

Trong thời đại thông tin ngày nay, hàng ngày chúng ta phải tiếp cận vô cùng nhiều lượng thông tin đến từ các nguồn khác nhau. Biết nhiều thông tin như vậy là tốt nhưng không biết cách tiếp nhận và “tiêu hóa” nó thì đôi khi lại là thảm họa. Thông tin hay bất kể điều gì trên đời, kể cả ăn – ngủ, không phải cứ nhiều là tốt. Ngộ độc thực phẩm là thứ ngộ độc tức thì và dễ nhận biết, dễ xử lý (nếu không quá nặng) vì cơ thể mình có chức năng phản […]

Cái trò “thân mật mà thâm trầm” của ông Nguyên Ngọc

Vừa qua, tại thành phố Hồ Chí Minh, “Quỹ Văn hóa Phan Châu Trinh” tổ chức trao giải cho một số công trình gọi là có giá trị về nhiều lĩnh vực văn hóa và nghệ thuật. Để làm được việc này tất phải huy động nhiều công sức của không ít người có kiến thức về nhiều lĩnh vực. Nếu như sự đánh giá ấy có chất lượng thật sự thì còn gì tốt đẹp hơn thế nữa, vì nó chẳng những đã không mảy may tơ hào tới cái “túi ngân quỹ cỏn con” do toàn dân phải […]

Một thời tuổi trẻ học đường Sài Gòn – Gia Định 1954 – 1975: Vì sao phải “xuống đường”, “vô cứ”?

“Tuổi trẻ học đường thời chống Mỹ” là những người sinh ra từ đầu những năm 1940 đến đầu những năm 1950 và trưởng thành ở nửa sau những năm 1960. Trong khoảng 20 năm để họ lớn lên, học tập và chuẩn bị những hành trang cần thiết để bước vào đời, đất nước đã trải qua nhiều sự kiện lịch sử trọng đại, như Cách mạng tháng 8/1945, Chiến thắng Điện Biên Phủ 1954 đưa đến việc ra đời Hiệp định Geneve và nhiều biến cố chính trị, quân sự quan trọng khác. Nhưng đặc điểm thời đại […]

Sự thật về cái chết của cụ Phạm Quỳnh

Phạm Quỳnh là một nhà văn hóa, nhà báo, nhà văn và quan đại thần triều Nguyễn nổi tiếng thời đầu thế kỷ 20. Ông được coi là một trong những người đi tiên phong trong việc dùng tiếng Việt để viết lý luận và thường được biết đến với câu nói nổi tiếng: “Truyện Kiều còn, tiếng ta còn; Tiếng ta còn, nước ta còn”. Cái chết của ông, nguyên Tổng đốc Quảng Nam Ngô Đình Khôi (anh ruột Ngô Đình Diệm) và Ngô Đình Huân (con trai của Ngô Đình Khôi) trong những ngày đầu sau Cách mạng […]

Đạo Sĩ Chăn Gà

"Sống đã, rồi hãy viết..."