Menu

Đạo Sĩ Chăn Gà

Tu xó nhà, la cà xó mạng

Đạo sĩ chăn gà

Rockefeller: biểu tượng của việc chi phối chính sách y tế công bằng hối lộ

Bình luận của người dịch: Tôi dịch bài Rockefeller : un symbole de l’emprise des lobbies sur les politiques de santé publique của nhà xã hội học Thierry Brugvin, đăng ngày 23/2/2012, trên legrandsoir.info để tặng một người bạn cũng học Sư phạm Toán. Tôi chọn dịch về Rockefeller, vì ngày xưa, có một anh giáo sư, gần đây bị ném đá vì nói móc máy nhân ngày sinh của chủ tịch Hồ Chí Minh, cho rằng đại học Việt Nam nghèo là do lười, thiếu kỷ luật, còn đại học bên Tây giàu có, nhiều tiền là vì làm […]

Nhân chuyện đại học Fulbright mở tại Việt Nam, nhìn lại lịch sử…

Cựu Bí thư Thành uỷ TPHCM trao giấy chứng nhận đầu tư xây trường ĐH Fulbright cho ông Thomas Vallely, Chủ tịch Quỹ Tín thác Sáng kiến Đại học Việt Nam. Những năm 1950 – 1970, khu vực “Nón phương Nam” Mỹ La Tinh ngày càng phát triển nhờ vào Chính Sách Mới theo chủ nghĩa dân tộc, kết hợp trường phái kinh tế Keynes (CNTB có điều tiết của nhà nước). Điều này khiến cho lợi nhuận của các nhà tư bản bị hạn chế, phong trào công nhân và quyền lợi người lao động tăng cao. Phái diều […]

Luận về cờ

Người Việt xưa không có khái niệm “quốc kỳ”. Bà con thường gọi “cờ vua” biểu trưng cho một hoàng triều và “cờ xí” biểu trưng cho một đạo quân. Cờ và xí thường có ký tự bằng chữ Hán. Trong các dịp lễ hội còn được trang trí bằng những lá cờ vuông ngũ sắc có diềm tua và những giải phướn đủ màu. Sau khi Pháp bình định xong Đông Dương, lá cờ tam tài ra đời từ thời cách mạng 1789 ngạo nghễ phủ khắp xứ Đông Pháp xa xôi. Sang thế kỷ XX mới thấy xuất […]

Lê Công Định: vị “tổng thống” chuyên lừa tình gạt tiền

DLV – Lê Công Định vốn nổi tiếng trong làng “dâm chủ” vì cái mác luật sư tài cao học rộng, từng có vợ là hoa hậu, nên được giới “thần kinh chính trị” cơ cấu làm “tổng thống”. Cái mẽ ngoài của Định cũng khiến cho không ít người ngộ nhận và trở thành nạn nhân của y. Dưới đây là một bài viết của facebooker Ngân Hà, có thể nói là một bảng tổng hợp về những thành tích “lừa tình gạt tiền” của vị “tổng thống dâm chủ” này trong thời gian vừa qua. *** LÊ CÔNG […]

Bác Hồ có đặt tên cho bà Lê Hiền Đức không?

Lời nói đầu: Hôm nay tôi bất ngờ nhận được cuộc gọi của nhà báo, nhà thơ Dương Đức Quảng sau hơn 2 năm mất liên lạc. Lần trước ông từ Hà Nội vào TpHCM, hẹn tôi đi uống cafe và tặng tôi cuốn sách “Tiếng tụng kinh trong căn nhà vị Tướng”, tập hợp gần 60 bài viết của ông về những người thật, việc thật mà ông đã gặp trong mấy chục năm làm báo. Ông bảo vẫn thường xuyên theo dõi dlv.vn nên nhân dịp lần này vào TpHCM, rủ tôi đi uống cafe và tặng tôi […]

Đảng phái chính trị và Quốc hội Mỹ

1. Chế độ lưỡng đảng ở Mỹ Nước Mỹ có nhiều đảng phái khác nhau, trong đó có cả đảng cộng sản và một số đảng xã hội, nhưng từ trước đến nay, chỉ có hai đảng lớn là Dân chủ và Cộng hoà. Hai đảng này luôn chiếm ưu thế ở mọi cấp độ chính quyền và luôn khống chế nền chính trị Mỹ. Hệ thống lưỡng đảng đã bắt rễ sâu trong nền chính trị Mỹ và cho dù có đảng thứ ba xuất hiện trong các cuộc bầu cử Tổng thống, thì đảng thứ ba cũng chưa […]

Vụ “cá chết”: Dấu hiệu bất thường từ một bài viết “có vẻ khoa học” trên một “tạp chí khoa học”

Lời nói đầu Những ngày này cùng với sức nóng của vụ các chết hàng loạt tại Vũng Áng, rất nhiều thông tin nhiễu loạn đến từ các nguồn, từ báo chí trung ương đến các trang báo mạng, từ các trang facebook bình dân đến những trang web “khoa học”. Bên cạnh những bài viết mang tính quy chụp, cảm tính của báo chí, có một bài viết “có vẻ khoa học” với tiêu đề “Chuyện bé như hạt gạo hay thảm họa quốc gia: Nguy cơ ngộ độc kim loại nặng ven biển miền Trung và những tác […]

Chúc mừng! Bạn đã bị sa thải!

Bình luận của người dịch: CNTB ở Hoa Kỳ có hình thù như thế nào? Có thật là nơi đáng mơ ước như nhiều người vẫn hay nổ không? Sau đây là bản dịch bài báo Congratulations! You’ve Been Fired của tác giả Dan Lyons, đăng ngày 9/4/2016. Bài viết gợi cho cá nhân tôi rất nhiều điều, ví dụ sự liên tưởng tới những công ty đa cấp rùm beng vừa rồi: người ta cứ phải cố gắng phóng đại mọi thứ lên, để cho người khác tưởng là hào nhoáng. Còn thực chất là một đống đau khổ […]

Một “địa ngục trong địa ngục” tại Hàn Quốc, nơi trẻ em bị cưỡng hiếp và cưỡng bức lao động mỗi ngày!

Cho đến nay không ai phải chịu trách nhiệm cho việc hãm hiếp và giết người tại trại Brothers, Busan, Hàn Quốc. Ảnh: Trẻ em tại trại Brothers Home. Cậu bé 14 tuổi trong chiếc áo khoác học sinh màu đen nhìn chằm chằm vào đôi giày của mình, tim đập thình thịch, khi viên cảnh sát buộc tội nó đã ăn cắp một miếng bánh mì… Ngay cả bây giờ, hơn 30 năm sau, Choi Seung-woo vẫn khóc khi ông kể lại tất cả những gì đã xảy ra sau đó. Một trung tâm cưỡng bức và hành hạ […]

Mùa xuân Dân chủ tại Mỹ chỉ là một cuộc dạo chơi cuối tuần khổng lồ!

Thời gian vừa qua, thủ đô nước Mỹ “rúng động” vì cuộc biểu tình ngồi của hàng ngàn người với số lượng người bị bắt giữa kỷ lục. Quy mô lớn là vậy nhưng sự kiện này lại diễn ra khá “êm thấm” và có vẻ như không nhận được nhiều sự quan tâm từ các kênh truyền hình lớn tại Mỹ. Thực hư của cuộc biểu tình này là thế nào? Trong bài viết “‘Democracy Spring’ Just Had A Huge Weekend, Here’s Everything You Need To Know About The Movement” (tạm dịch: “Mùa Xuân Dân Chủ” chỉ là một […]

“Khép lại quá khứ” nhưng không được bóp méo lịch sử

Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng thăm Mỹ năm 2015. Cách đây vài năm, dư luận rất bất bình khi nhân 20 năm Tổng thống Hoa Kỳ B. Clinton (Clin-tơn) tuyên bố gỡ bỏ lệnh cấm vận Việt Nam, một báo điện tử đã đăng bài một phỏng vấn nhan đề Món quà tết của tổng thống Bill Clinton, mà nội dung chủ yếu là “ca ngợi” sự kiện Hoa Kỳ gỡ bỏ cấm vận, bình thường hóa quan hệ với Việt Nam. Dư luận bất bình vì việc thiết lập quan hệ ngoại giao, hợp tác giữa các quốc […]

Lý Quang Diệu đã bình luận gì về Việt Nam ở Havard năm 1967?

Lý Quang Diệu và cựu ngoại trưởng Mỹ Kissinger. Toàn bộ các thông tin dưới đây được dịch từ trang The Harvard Crimson (tạm dịch: Thảm đỏ Harvard) về các phát biểu của Lý Quang Diệu tại Havard, Hoa Kỳ vào năm 1967. Bối cảnh lúc đó là Singapore vừa mới tách ra khỏi liên bang với Malaysia sau một thời gian gian ngắn thành lập. Lý Quang Diệu đi công du ở Hòa Kỳ và đề nghị được nói chuyện với sinh viên trường Hành Chính Công, sau này là trường Kenedy. Singapore lúc đó đã là thành phố […]

Đạo Sĩ Chăn Gà

"Sống đã, rồi hãy viết..."