Menu

Đạo Sĩ Chăn Gà

Tu xó nhà, la cà xó mạng

Lịch sử

Một cuộc chiến, nhiều góc nhìn

Cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của nhân dân ta kết thúc thắng lợi trải một thời gian không ngắn mà cũng không dài. Tính tròn là 40 mươi năm, nhưng thực sự im tiếng súng chỉ chừng một nửa! Đến nay sự “bình” gọi là đã có nhưng sự “hòa” chưa thể yên. Hội nhập thế giới thì mừng nhưng xem chừng quá chông chênh. Tự do có sự cởi mở, người ta cảm thấy dễ thở hơn nhưng từ dó nảy ra nhiều mối lo bởi những hiện tượng “xé rào” trong khi pháp luật quá nhiều chỗ […]

Phát biểu của Fidel Castro phản đối Trung Quốc xâm lược Việt Nam năm 1979

PHÁT BIỂU CỦA TỔNG TƯ LỆNH FIDEL CASTRO RUZ, BÍ THƯ THỨ NHẤT BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG ĐẢNG CỘNG SẢN CUBA, CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG NHÀ NƯỚC VÀ HỘI ĐỒNG BỘ TRƯỞNG TRONG HOẠT ĐỘNG QUỐC GIA ĐOÀN KẾT VỚI VIỆT NAM VÀ LÊN ÁN SỰ XÂM LƯỢC CỦA TRUNG QUỐC, NGÀY 21 THÁNG 2 NĂM 1979. (Phiên bản tốc ký – Hội đồng nhà nước) Dịch bởi Nguyễn Thanh Tùng Fidel Castro thăm Quảng Trị (1973) Kính thưa đồng bào! Tôi đã không dự tính sẽ phát biểu trong chương trình hôm nay. Tôi đến đây giống như […]

“Điếu văn” của Maradona cho Fidel Castro

Người bạn thân, tri kỷ của tôi đã đi xa, người đã khuyên bảo tôi. đã gọi cho tôi bất cứ khi nào để chuyện trò về chính trị, bóng đá, bóng chày, người đã bảo tôi rằng sau Clinton, kẻ kế vị sẽ còn tồi tệ hơn, đó là Bush. Ông ấy chưa bao giờ nhầm, với tôi, ông là vĩnh cửu, là người vĩ đại nhất. Trái tim tôi đau nhói vì thế giới mãi mãi mất đi một con người kiến thức uyên thâm về tất cả. Không có một “chế độ độc tài” nào chỉ với […]

Tam hùng đất Quảng Nam

Vào thập niên đầu của thế kỷ XX, phong trào Duy Tân khởi phát từ mấy tỉnh Trung kỳ với các vụ “cự sưu kháng thuế” mà nhà cầm quyền gọi là “dân biến”. Phong trào lan rộng ra cả nước với nhiều hình thức như “cắt tóc đồng bào”, khuyến học với việc mở các trường “nghĩa thục” không thu học phí, Đông du… làm chấn động lòng người. Trước sự bất an cho nền thống trị, nhà cầm quyền thực dân lệnh cho chính quyền bảo hộ kết hợp với Nam triều phải giải quyết nhanh chóng và […]

Hồ Chí Minh – từ góc nhìn của học giả Hoàng Xuân Hãn

Tôi có đọc 2 bài phỏng vấn nhan đề: “Hoàng Xuân Hãn và gia đình Ngô Đình” và bài “Học giả HXH nói về Chính phủ Trần Trọng Kim”. Người phỏng vấn thuộc diện không ưa Cộng sản, người trả lời có chỗ cũng tỏ ra không thích Cộng sản. Dù vậy, nhưng với sự trung thực của một trí thức (theo cách nhìn của HXH), ông ấy đã cho chúng ta sự so sánh về những nhân vật có ảnh hưởng lớn đến một giai đoạn của lịch sử dân tộc Việt Nam. Học giả Hoàng Xuân Hãn Cả […]

Báo Mỹ: Cách chúng ta tiến hành chiến tranh và Huy chương Danh dự gây phẫn nộ của Bob Kerrey

Lời người dịch: Vụ việc Bob Kerrey làm chủ tịch quỹ tín thác của ĐH Fulbright Việt Nam không chỉ gây nên sự phản đối của người Việt mà của ngay cả những người Mỹ có lương tri. Bài báo How We Fought the War: Bob Kerrey’s Revolting Medal of Honor của Jeffrey St. ClairAlexander Cockburn đăng tháng 5/2001cho chúng ta thấy rõ hơn “sự hối hận” và “nỗi ám ảnh” của Bob Kerrey sau khi thảm sát người dân làng Thạnh Phong 1969. *** Ngày 16/5/2016, cựu Thượng Nghị Sĩ bang Nebraska Bob Kerrey được bổ nhiệm làm chủ […]

Quỹ Giáo dục Việt Nam (VEF) chính là tiền của Việt Nam bị Mỹ ép nợ!

Bob Kerry nhận giấy phép đầu tư Fulbright Việt Nam Sau khi cựu TNS Mỹ Bob Kerry, người được đặt vào cái ghế Chủ tịch Hội đồng tín thác của ĐH Fulbright Việt Nam (FUV), bị “khui” ra là kẻ đã tham gia cuộc thảm sát Thạnh Phong (1969) và từng bị chính phủ Việt Nam coi là tội phạm chiến tranh, ông ta đã “trải lòng” trên báo Vietnamnet về “nỗ lực của chúng tôi đã thành công khi Quốc hội quyết định tài trợ một khoản gần 20 triệu USD để xây dựng FUV”. Nguồn tài trợ của […]

Nhân chuyện đại học Fulbright mở tại Việt Nam, nhìn lại lịch sử…

Cựu Bí thư Thành uỷ TPHCM trao giấy chứng nhận đầu tư xây trường ĐH Fulbright cho ông Thomas Vallely, Chủ tịch Quỹ Tín thác Sáng kiến Đại học Việt Nam. Những năm 1950 – 1970, khu vực “Nón phương Nam” Mỹ La Tinh ngày càng phát triển nhờ vào Chính Sách Mới theo chủ nghĩa dân tộc, kết hợp trường phái kinh tế Keynes (CNTB có điều tiết của nhà nước). Điều này khiến cho lợi nhuận của các nhà tư bản bị hạn chế, phong trào công nhân và quyền lợi người lao động tăng cao. Phái diều […]

Luận về cờ

Người Việt xưa không có khái niệm “quốc kỳ”. Bà con thường gọi “cờ vua” biểu trưng cho một hoàng triều và “cờ xí” biểu trưng cho một đạo quân. Cờ và xí thường có ký tự bằng chữ Hán. Trong các dịp lễ hội còn được trang trí bằng những lá cờ vuông ngũ sắc có diềm tua và những giải phướn đủ màu. Sau khi Pháp bình định xong Đông Dương, lá cờ tam tài ra đời từ thời cách mạng 1789 ngạo nghễ phủ khắp xứ Đông Pháp xa xôi. Sang thế kỷ XX mới thấy xuất […]

Bác Hồ có đặt tên cho bà Lê Hiền Đức không?

Lời nói đầu: Hôm nay tôi bất ngờ nhận được cuộc gọi của nhà báo, nhà thơ Dương Đức Quảng sau hơn 2 năm mất liên lạc. Lần trước ông từ Hà Nội vào TpHCM, hẹn tôi đi uống cafe và tặng tôi cuốn sách “Tiếng tụng kinh trong căn nhà vị Tướng”, tập hợp gần 60 bài viết của ông về những người thật, việc thật mà ông đã gặp trong mấy chục năm làm báo. Ông bảo vẫn thường xuyên theo dõi dlv.vn nên nhân dịp lần này vào TpHCM, rủ tôi đi uống cafe và tặng tôi […]

“Khép lại quá khứ” nhưng không được bóp méo lịch sử

Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng thăm Mỹ năm 2015. Cách đây vài năm, dư luận rất bất bình khi nhân 20 năm Tổng thống Hoa Kỳ B. Clinton (Clin-tơn) tuyên bố gỡ bỏ lệnh cấm vận Việt Nam, một báo điện tử đã đăng bài một phỏng vấn nhan đề Món quà tết của tổng thống Bill Clinton, mà nội dung chủ yếu là “ca ngợi” sự kiện Hoa Kỳ gỡ bỏ cấm vận, bình thường hóa quan hệ với Việt Nam. Dư luận bất bình vì việc thiết lập quan hệ ngoại giao, hợp tác giữa các quốc […]

Lý Quang Diệu đã bình luận gì về Việt Nam ở Havard năm 1967?

Lý Quang Diệu và cựu ngoại trưởng Mỹ Kissinger. Toàn bộ các thông tin dưới đây được dịch từ trang The Harvard Crimson (tạm dịch: Thảm đỏ Harvard) về các phát biểu của Lý Quang Diệu tại Havard, Hoa Kỳ vào năm 1967. Bối cảnh lúc đó là Singapore vừa mới tách ra khỏi liên bang với Malaysia sau một thời gian gian ngắn thành lập. Lý Quang Diệu đi công du ở Hòa Kỳ và đề nghị được nói chuyện với sinh viên trường Hành Chính Công, sau này là trường Kenedy. Singapore lúc đó đã là thành phố […]

Đạo Sĩ Chăn Gà

"Sống đã, rồi hãy viết..."