Menu

Đạo Sĩ Chăn Gà

Tu xó nhà, la cà xó mạng

Lịch sử

Trận chiến Pháo đài Brest – bản hùng ca của Hồng quân Liên Xô

Năm 1941, vào lúc 4 giờ rạng sáng ngày 22 tháng 6, quân đội phát xít Đức đã phát động tấn công quân sự trên toàn Liên Xô mà không hề tuyên chiến. Những chiến sĩ bảo vệ pháo đài Brest ở biên giới Liên Xô – Ba Lan, là những người hứng chịu đòn tấn công đầu tiên của kẻ thù. Lực lượng Hồng quân có mặt tại khu vực thành phố Brest là các đơn vị thuộc Sư đoàn bộ binh 6 thuộc quân đoàn bộ binh 28, tập đoàn quân 4 do đại tá Mikhail Antonovich Popsuy-Shapko […]

Đã tìm thấy Trần Dân Tiên?

Chắc hẳn những ai quan tâm đến Bác Hồ đều có nghe nói đến cuốn sách “Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ Tịch” của tác giả Trần Dân Tiên. Cuốn sách được xuất bản lần đầu cách đây 65 năm nhưng đến nay vẫn là đề tài gây tranh cãi. Tranh cãi không phải vì nội dung cuốn sách mà vì người viết bí ẩn Trần Dân Tiên. Một cuốn sách nổi tiếng về một con người vĩ đại nhưng lại không có ai đứng ra nhận là tác giả! Bức sương mờ bao quanh tác […]

Đặng Thai Mai: Kỷ niệm về những lần gặp Bác Hồ

GS Đặng Thai Mai Tháng 8-1945, tôi bị đau dạ dày nặng, phải nằm tại Sầm Sơn, Thanh Hoá. Mấy ngày trước khi cướp chính quyền ở Hà Nội, một số người bạn vào nói công việc phải chuẩn bị và muốn tôi ra ngay. Tôi định ra Hà Nội. Trên đường từ Sầm Sơn về Thanh Hoá, khi đi qua một sân bay cũ mà bọn Nhật đang sử dụng, tôi thấy một tên tướng Nhật cùng quân lính đang tập hợp ở đấy. Hình như chúng đang đốt một lá cờ. Khi tới bệnh viện Thanh Hoá, tôi […]

Chuyện “mả ngụy” và Hòa hợp dân tộc

Hòa hợp dân tộc vốn chẳng phải là đề tài mới lạ gì vì nó vốn được Đảng và nhà nước ta quan tâm bấy lâu nhưng những ngày gần đây lại được thổi bùng lên cùng với sự có mặt của ông nghị Hoàng Duy Hùng, một tay (từng?) chống cộng cực đoan, trong đoàn nghị viên Hội đồng thành phố Houston đến thăm Việt Nam theo lời mời của Thứ trưởng ngoại giao Nguyễn Thanh Sơn. Có đề tài, các loại phương tiện truyền thông lề trái, lề phải và tâm lý chiến (RFA, BBC,..) vận hành hết […]

Về vài thắc mắc của “giới trẻ”

Tôi lên Facebook thấy các bạn lập rất nhiều hội chống phản động, chống Tàu và chống .. đủ các loại mà các bạn ấy cho rằng có hại cho đất nước. Mỗi người có một cách thể hiện khác nhau nhưng tựu chung lại thì cũng vì tình cảm với quê hương đất nước. Gay cấn nhất là những “trường đoạn” tranh luận giữa các bạn và những thành viên khác có tư tưởng lệch lạc. Những người này có thể là những bạn trẻ còn thiếu hiểu biết về lịch sử và non nớt về chính trị hoặc […]

Học sử để làm gì?

Hôm trước đi nhậu với đám bạn thời đại học, có một thằng kỹ sư Bách Khoa mà nói chuyện về sử Việt thấy nó mù tịt tôi cảm thấy hơi bực. Đến hôm nay đọc báo thì gặp cái tin Học sinh xé đề cương môn Sử khi biết không thi tốt nghiệp, nỗi bực hôm nào chuyển sang thành ưu phiền dù biết rằng đó chẳng qua chỉ là những hành động bộc phát của tuổi học trò khi vứt bỏ được một “gánh nặng” treo lơ lửng trên đầu bấy lâu. Tôi chẳng phải là người am […]

Ẩn số Triều Tiên, quá khứ – hiện tại – tương lai

Đến hẹn lại lên, cơn sốt rét mãn tính của mối quan hệ Triều Tiên – Mỹ + Hàn Quốc lại bước vào chu kỳ tăng nhiệt. Hầu hết mọi người trên thế giới này đều nghĩ đơn giản rằng đây là hậu quả còn sót lại của chiến tranh lạnh, một “phiên bản lỗi” của Việt Nam và Đức. Sự thực thế nào thì chúng ta phải ngược dòng lịch sử để tìm hiểu. Điều này hơi khó khăn vì Triều Tiên là một trong những quốc gia kỳ bí nhất thế giới, và cuộc chiến tranh Triều Tiên, […]

Lịch sử hình thành liên bang Hoa Kỳ và những điều không dễ nói

Thiếu Long lại có một bài rất hay về lịch sử, ở đây là lịch sử hình thành liên bang Hoa Kỳ và những điều ẩn giấu đằng sau quá trình phát triển và “phì đại” liên hiệp 13 tiểu quốc ven Đại Tây Dương trở thành một ông kẹ khổng lồ của thế giới hiện nay. Bài viết này cũng gợi cho người đọc phần nào hiểu về nguồn gốc của những cái gọi là “mệnh lệnh của thời đại” của Cù Huy Hà Vũ hay “mệnh lệnh đạo đức” của Nguyễn Đắc Kiên đã “sốt xình xịch” thời […]

34 năm chiến thắng biên giới phía Bắc 18/3/1979 – 18/3/2013

Trong bài 17/2 không phải là ngày kỷ niệm chiến thắng biên giới 1979, tác giả Thiếu Long đã chứng minh với chúng ta rằng ngày 18/03 mới đúng là ngày kỷ niệm chiến thắng cuộc chiến tranh biên giới phía Bắc, chống lại sự xâm lược của “tập đoàn phản động Bắc Kinh“. Ấy vậy mà đám “rận sỹ chấy thức” và bè lũ đã bày đủ trò để kỷ niệm cái ngày quân giặc đánh nước mình, một hành động trái ngoe và ngược đời so với đại đa số truyền thống, văn hóa, lễ nghi, thông lệ […]

Thêm “Vài lời với ông Alan Phan về lịch sử”

Trong một vài năm trở lại đây, ông doanh nhân Việt kiều Alan Phan đã trở thành một hot blogger tại Việt Nam. Tôi cũng từng đọc một số bài viết của ông về vấn đề kinh tế, xã hội và thấy rất hợp lý. Bẵng qua một thời gian khá lâu không xem blog của ông, hôm nay nhờ cu Nỡm xóm liều với bài “Vài lời với ông Alan Phan về lịch sử” tôi mới nhớ tới ông và ghé thăm lại blog đó. Thật bất ngờ là dạo này ông ấy có khá nhiều bài viết “thoang […]

GS Trần Chung Ngọc nhận xét về Bên thắng cuộc: Đông La đánh giá Huy Đức hơi cao

Mặc dù tôi là người đã download (free) và gửi cho chú Đông La đọc và cho ý kiến về Bên Thắng Cuộc của Osin Huy Đức nhưng thực sự là tôi chưa từng đọc qua “tác phẩm” này. Một phần là chưa có thời gian, nhưng quan trọng hơn là tôi không có ý định phải bới rác ra ngửi để biết rằng rác thối! Bởi lẽ, chỉ cần nhìn thái độ của “những con kền kền” là biết. Khi chúng nhặng xị khen một món nào đó, chắc chắn đó là món xác thối. Trên blog Đôi mắt,tôi […]

Sự thật về quan hệ Việt Nam – Trung Quốc trong 30 năm qua

$pageIn Sau cuộc chiến tranh kéo dài 1 tháng tại biên giới phía Bắc với quân bành trướng Trung Quốc, xung đột vẫn dai dẳng kéo dài đến hơn 10 năm sau đó. Năm 1992, quan hệ ngoại giao giữa hai nước được nối lại. Trong nỗ lực hàn gắn lại mối quan hệ, cả hai nước đã chủ trương “khép lại quá khứ, hướng tới tương lai”, thỏa thuận triệt để không công kích lẫn nhau trên mọi lĩnh vực. Chính vì vậy, rất nhiều tác phẩm văn học, nghệ thuật và tài liệu nói về cuộc chiến này […]

Đạo Sĩ Chăn Gà

"Sống đã, rồi hãy viết..."